-
20-05-2011, 10:01 PM #31giamcan Guest
-Nằm tránh ngang< chắc rất khó hiểu trong tiếng Việt.
師匠と弟子の差として暗黙知が横た っている<< chỗ này tôi nghĩ bác nên hiểu và dịch theo nghĩa bóng là "có sự hiện diện của.." "có sự tồn tại của".. chẳng hạn thì sẽ thóat ý hơn.
-
21-05-2011, 11:08 AM #32biendiaoc Guest
Thì ra vậy, tưởng sai chính tả chứ .
Buổi sáng mới dịch thêm được vài đoạn nữa :
--------------------------------------------------------
Khái niệm về tri thức tiềm ẩn đầu tiên do ông Michel Polanyi(1966) nêu ra . Ông Polanyi là khoa học gia sinh ra tại Hunggari . Khởi khởi đầu ông là bác sĩ. Sau đó là nhà hóa học vật lí, ông nổi tiếng nhờ nghiên cứu về nhiễu xạ tia X, kết tinh, lí luận về tiềm năng hấp thụ và nghiên cứu về luận tốc độ phản ứng hóa học (con là ông John đã nhận được giải thưởng Nobel hóa học năm 1986). Sau đó ông đã nâng cao thành quả về các bộ môn kinh tế học, xã hội học, triết học. Tri thức tiềm ẩn là thành quả triết học, mà ông đã làm rạng rỡ lần cuối cho sự nghiệp của ông.
Theo ông, có tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói, và có tri thức không thể biểu hiện đươc. Điều đề cập đến sau gọi là tri thức tiềm ẩn. (Tri thức được cấu tạo theo tầng, lớp . Tri thức tiềm ẩn tương đương với phần chênh lệch khi tổng thể tri thức với cấu tạo từng phần của 1 tri thức ở tầng lớp nào đó bị suy giảm) .Nói cách khác, phần chênh lệch của tầng trên và dưới của tầng lớp tri thức nào đó được gọi là tri thức tiềm ẩn. Tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói hoặc từng tri thức cá biệt được hòa hợp vào với tính cách tổng thể cũng có lúc được gọi là tri thức hiện hữu .
Ví dụ 1 bản nhạc được trình tấu trong 1 buổi hòa tấu. Đương nhiên bản nhạc sẽ được tấu theo nốt nhạc. Nhưng với các buổi hòa tấu khác nhau, chúng ta sẽ được nghe bản nhạc được trình tấu khác nhau dù được tấu theo đúng nốt của bản nhạc đó. Nói tóm lại, phần khác nhau của những lần trình tấu so với nốt nhạc được coi là tri thức tiềm ẩn.
Hoặc trong môn làm đồ gốm có câu [ nhất nung, nhì thợ, tam khéo tay]. Dù có thông thạo được 3 yếu tố đó, nhưng khi những người đang theo học môn này nói [không sánh nổi với sư phụ], thì với Khoảng cách chênh lật giữa thầy và trò là có sự tốn tại của tri thức tiềm. Không cần nói cũng biết trong mỗi yếu tố nói trên đều hàm chứa tri thức tiềm ẩn.
Trong xã hội, việc tồn tại của tri thức tiềm ẩn nói trên có vẻ như được ý thức rộng rãi, nhưng được coi là có giá trị lại không nhiều. Đặc biệt trong thế giới khoa học bị đánh giá là không làm nên được bản luận, nên tri thức tiềm ẩn được coi là phi khoa học.
Nhưng ngược lại, thực tế thì trong thế giới khoa học lại được hưởng rất nhiều ân huệ. Thỉnh thoảng tri thức tiềm ẩn lại là nguồn tạo nên nhiều phát hiện mới. Nhà nghiên cứu sẽ có khả năng phát hiện nhiều điều mới lạ nếu được thiên phú về mặt tri thức tiềm ẩn này. Cho nên khả năng thu nhận tri thức tiềm ẩn trong những lúc thường ngày, và khả năng biến hy vọng thành hiện thực được coi là năng lực của nhà nghiên cứu.
Trong nền công nghiệp sau thời hiện đại, khoanh chia từng phần trong sản xuất cho việc sản xuất hàng loạt, đặc biệt tất cả hình thái sản xuất theo kiểu dây truyền đã tạo ra nhu cầu phải làm sáng tỏ tri thức tiềm ẩn từ trước đến khi đó thành tri thức hiện hữu. Muốn nâng cao lợi nhuận hơn thì tri thức hiện hữu có nhiều lợi thế hơn tri thức tiềm ẩn.
Về việc ân huệ nói trên, ông giám đốc Hiruma Teruo có 1 câu nhấn mạnh rất nổi tiếng, có thể coi là không quá ngôn khi ông nói : Sức mạnh của tri thức tiềm ẩn đã đem lại kĩ thuật rất cao cho việc thạc sĩ Koshiba lãnh được giải Nobel.
-
21-05-2011, 11:08 AM #33agelbich Guest
Thì ra vậy, tưởng sai chính tả chứ .
Buổi sáng mới dịch thêm được vài đoạn nữa :
--------------------------------------------------------
Khái niệm về tri thức tiềm ẩn đầu tiên do ông Michel Polanyi(1966) nêu ra . Ông Polanyi là khoa học gia sinh ra tại Hunggari . Khởi khởi đầu ông là bác sĩ. Sau đó là nhà hóa học vật lí, ông nổi tiếng nhờ nghiên cứu về nhiễu xạ tia X, kết tinh, lí luận về tiềm năng hấp thụ và nghiên cứu về luận tốc độ phản ứng hóa học (con là ông John đã nhận được giải thưởng Nobel hóa học năm 1986). Sau đó ông đã nâng cao thành quả về các bộ môn kinh tế học, xã hội học, triết học. Tri thức tiềm ẩn là thành quả triết học, mà ông đã làm rạng rỡ lần cuối cho sự nghiệp của ông.
Theo ông, có tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói, và có tri thức không thể biểu hiện đươc. Điều đề cập đến sau gọi là tri thức tiềm ẩn. (Tri thức được cấu tạo theo tầng, lớp . Tri thức tiềm ẩn tương đương với phần chênh lệch khi tổng thể tri thức với cấu tạo từng phần của 1 tri thức ở tầng lớp nào đó bị suy giảm) .Nói cách khác, phần chênh lệch của tầng trên và dưới của tầng lớp tri thức nào đó được gọi là tri thức tiềm ẩn. Tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói hoặc từng tri thức cá biệt được hòa hợp vào với tính cách tổng thể cũng có lúc được gọi là tri thức hiện hữu .
Ví dụ 1 bản nhạc được trình tấu trong 1 buổi hòa tấu. Đương nhiên bản nhạc sẽ được tấu theo nốt nhạc. Nhưng với các buổi hòa tấu khác nhau, chúng ta sẽ được nghe bản nhạc được trình tấu khác nhau dù được tấu theo đúng nốt của bản nhạc đó. Nói tóm lại, phần khác nhau của những lần trình tấu so với nốt nhạc được coi là tri thức tiềm ẩn.
Hoặc trong môn làm đồ gốm có câu [ nhất nung, nhì thợ, tam khéo tay]. Dù có thông thạo được 3 yếu tố đó, nhưng khi những người đang theo học môn này nói [không sánh nổi với sư phụ], thì với Khoảng cách chênh lật giữa thầy và trò là có sự tốn tại của tri thức tiềm. Không cần nói cũng biết trong mỗi yếu tố nói trên đều hàm chứa tri thức tiềm ẩn.
Trong xã hội, việc tồn tại của tri thức tiềm ẩn nói trên có vẻ như được ý thức rộng rãi, nhưng được coi là có giá trị lại không nhiều. Đặc biệt trong thế giới khoa học bị đánh giá là không làm nên được bản luận, nên tri thức tiềm ẩn được coi là phi khoa học.
Nhưng ngược lại, thực tế thì trong thế giới khoa học lại được hưởng rất nhiều ân huệ. Thỉnh thoảng tri thức tiềm ẩn lại là nguồn tạo nên nhiều phát hiện mới. Nhà nghiên cứu sẽ có khả năng phát hiện nhiều điều mới lạ nếu được thiên phú về mặt tri thức tiềm ẩn này. Cho nên khả năng thu nhận tri thức tiềm ẩn trong những lúc thường ngày, và khả năng biến hy vọng thành hiện thực được coi là năng lực của nhà nghiên cứu.
Trong nền công nghiệp sau thời hiện đại, khoanh chia từng phần trong sản xuất cho việc sản xuất hàng loạt, đặc biệt tất cả hình thái sản xuất theo kiểu dây truyền đã tạo ra nhu cầu phải làm sáng tỏ tri thức tiềm ẩn từ trước đến khi đó thành tri thức hiện hữu. Muốn nâng cao lợi nhuận hơn thì tri thức hiện hữu có nhiều lợi thế hơn tri thức tiềm ẩn.
Về việc ân huệ nói trên, ông giám đốc Hiruma Teruo có 1 câu nhấn mạnh rất nổi tiếng, có thể coi là không quá ngôn khi ông nói : Sức mạnh của tri thức tiềm ẩn đã đem lại kĩ thuật rất cao cho việc thạc sĩ Koshiba lãnh được giải Nobel.
-
21-05-2011, 11:30 AM #34biendiaoc Guest世間では、そのような暗黙知が存在 ているという意識はかなり広範にあ ように見えるが、暗黙知が評価され ることは少ない。特に、科学の世界 暗黙知が論文にならないということ に、暗黙知は科学ではない、とされ てしまうことがある。
Trong xã hội, việc tồn tại của tri thức tiềm ẩn nói trên có vẻ như được ý thức rộng rãi, nhưng được coi là có giá trị lại không nhiều. Đặc biệt trong thế giới khoa học bị đánh giá là không làm nên được bản luận, nên tri thức tiềm ẩn được coi là phi khoa học.
-
21-05-2011, 11:30 AM #35agelbich Guest世間では、そのような暗黙知が存在 ているという意識はかなり広範にあ ように見えるが、暗黙知が評価され ることは少ない。特に、科学の世界 暗黙知が論文にならないということ に、暗黙知は科学ではない、とされ てしまうことがある。
Trong xã hội, việc tồn tại của tri thức tiềm ẩn nói trên có vẻ như được ý thức rộng rãi, nhưng được coi là có giá trị lại không nhiều. Đặc biệt trong thế giới khoa học bị đánh giá là không làm nên được bản luận, nên tri thức tiềm ẩn được coi là phi khoa học.
-
21-05-2011, 04:04 PM #36xuandu GuestGửi bởi x-men
-
21-05-2011, 04:04 PM #37rita cute GuestGửi bởi x-men
-
22-05-2011, 06:10 PM #38xuandu GuestGửi bởi diudang189
Mấy đoạn dịch sau là hưởng ứng phong cách dịch theo văn cảnh . Dịch như vậy thấy lẹ và hay hơn (ý chủ quan) cứ phải gò, so sánh từng từ . Vì vậy nên có nhiều chổ có thể đi quá xa so với nguyên văn .
Sửa từ dưới lên trên chỗ bác K nhắc :
Từ được sẽ thay bằng từ bị (phạm lỗi hơi ấu trĩ)
Bản luận = bản luận văn
Được coi là có giá trị = được đánh giá
Từ ''viêc' đầu tiên đọc đi đọc lại không thấy được vấn đề. Ngoài ra còn cách dịch khác chăng ?
-
22-05-2011, 06:10 PM #39GuestGửi bởi diudang189
Mấy đoạn dịch sau là hưởng ứng phong cách dịch theo văn cảnh . Dịch như vậy thấy lẹ và hay hơn (ý chủ quan) cứ phải gò, so sánh từng từ . Vì vậy nên có nhiều chổ có thể đi quá xa so với nguyên văn .
Sửa từ dưới lên trên chỗ bác K nhắc :
Từ được sẽ thay bằng từ bị (phạm lỗi hơi ấu trĩ)
Bản luận = bản luận văn
Được coi là có giá trị = được đánh giá
Từ ''viêc' đầu tiên đọc đi đọc lại không thấy được vấn đề. Ngoài ra còn cách dịch khác chăng ?
-
22-05-2011, 06:24 PM #40hcstmc GuestGửi bởi x-men
Khu chung cư Millennium được phát triển bởi Masterise Homes cảnh quan hiện đại đẹp tự nhiên quy hoạch hoàn chỉnh. Millennium cảnh quan hiện đại nhiều lợi nhuận dự án qui mô. Khu đô thị bảo vệ chuyên...
Millennium Khu đô thị căn hộ tiện...