Trang 1 của 6 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 60
  1. #1
    ducc2 Guest

    暗黙知(Tacit knowing)という概念は、Michel Polanyi(1966) が打ちだしたものである。Polanyi は、ハンガリー生れの科学者で、最 は医師としてスタートし、ついで物 化学者としてエックス線回折と結晶 の研究、吸着のポテンシャル理論や 学反応速度論などの研究で有名とな た。(息子のジョンは1986年、ノー ル化学賞を受賞している)。その後 経済学、社会学、哲学の分野で業績 を上げた。暗黙知は、哲学的業績の 後を飾るものである。(大塚他、1987 )

    彼によると、知識には、言葉で表す とのできる知識とできない知識とが る。後者を暗黙知と呼ぶ。知識は階 層構造をなすが、暗黙知はある階層 知識からその構成部分としての知識 総和を減じた時の差に相当する。換 言すれば、ある階層とひとつ下の階 との差が暗黙知ということになる。 葉で表すことのできる知識や総和と して加えあわされた個々の知識は、 式知と呼ばれることもある。

    たとえば、オーケストラがある曲を 奏する場合、当然のこと楽譜に則っ 演奏するのであるが、同じ楽譜を使 っても、私たちはオーケストラごと 異なる演奏を聴くことになる。つま 、演奏と楽譜との差は暗黙知である 。

    また、陶芸では「一焼き、二土、三 工」と言われるそうだが、それら3 素のそれぞれをマスターしても「師 匠には適わない」と弟子が言ったと 、師匠と弟子の差として暗黙知が横 わっている。3要素のひとつひとつ にも暗黙知が含まれることは言うま もないであろう。

    世間では、そのような暗黙知が存在 ているという意識はかなり広範にあ ように見えるが、暗黙知が評価され ることは少ない。特に、科学の世界 暗黙知が論文にならないということ に、暗黙知は科学ではない、とされ てしまうことがある。

    その反面、科学の世界では、現実に 利益(ごりやく)に浴していて、し しば暗黙知が新しい発見の源泉とな る。暗黙知を豊富に持っている研究 は、新発見をする可能性が高いこと なる。そこでは、暗黙知を日常の中 で習得する能力とその可能性を現実 する能力とが研究者の能力というこ になる。

    近代以降の産業において、分業化に る大量生産、特にいわゆるベルトコ ベアー式の産業形態においては、そ れまでの暗黙知が形式知として明確 なっている必要がある。利潤をより く上げるためには、暗黙知より形式 知が有利である。

    これらの御利益については、晝馬輝 (2003)社長が強調しているところは有 である。小柴博士のノーベル賞を支 えた高い技術には暗黙知の力が与っ いると言って過言でないかも知れな 。

    暗黙知であっても、知識であるから 現することが可能である。しかし、 れは概括的であったりたとえ話であ ったり、その本質的実態を明示でき いことが普通である。近代科学にあ ては、本質的実態を明示することが 要求される。故に、暗黙知を論文と たとしても自然科学論文として受理 れにくく、したがってその業績の評 価が一般に低くならざるを得ない。

    論文のアブストラクトは、論文本体 暗黙知化している部分が多い。しか 、アブストラクトだけを読んでも実 験の再現は出来ない。その本質的実 を明示していない。だから、アブス ラクトは本文があってこそ、存在意 義があることになる。この関係にも 黙知の性格の一端が現れている。

    社会科学や文化の分野では、暗黙知 体もその対象となりえて、本や論文 することができる。自然科学的分野 であっても、暗黙知で特許はとれる 総説は暗黙知的である。

    かくして、暗黙知の重要性は大きな のがあって、それを意識的に追求す ことは、知の進歩にとって大変重要 である。今後、そのそのような認識 一般的になってくると期待される。

    参考文献

    Michael Polanyi(1966)The Tacit Dimension. Routledge & Kegan Paul Ltd., London. (佐藤敬三訳(1980)「暗黙知の次元」紀 國屋書店/高橋 勇夫訳(2003)「暗黙知の次元」ちく 学芸文庫)

    大塚明郎他(1987)「創発の暗黙知-- イケル・ポランニー その哲学と科 」清玄社

    晝馬輝夫(2003)「『できない』と言 ずにやってみろ!―人類には『知ら いこと』『できないこと』がいっぱ ある」 イーストプレス

    Nguồn:http://www4.airnet.ne.jp/tomo63/anmokuchizetu.html

  2. #2
    seabig.vn Guest
    [ Spam ] : "Anh x-men dễ thương" có quà của em nhíp sướng nhé, khikhi Đừng "né" nhé

    - Lót gạch chờ thành quả của anh X-men

  3. #3
    gamehayvl Guest
    Oh my god! Mới vào chơi đã thấy bắt đầu bị tra tấn. Đang tập dịch VN~NB trả bài lần trước, gặp thêm bài này chắc mất ngủ nữa òi.

    Dịch đại trước đoạn này nha, có giờ làm thêm nữa .

    暗黙知(Tacit knowing)という概念は、Michel Polanyi(1966) が打ちだしたものである。Polanyi は、ハンガリー生れの科学者で、最 は医師としてスタートし、ついで物 化学者としてエックス線回折と結晶 の研究、吸着のポテンシャル理論や 学反応速度論などの研究で有名とな た。(息子のジョンは1986年、ノー ル化学賞を受賞している)。その後 経済学、社会学、哲学の分野で業績 を上げた。暗黙知は、哲学的業績の 後を飾るものである。(大塚他、1987 )

    Khái niệm về 暗黙知=Kĩ năng ngầm của loài người(bác Kamikaze chưa chỉ cho từ tương đối nên tự sáng tác heheh) đầu tiên do ông Michel Polanyi(1966) nêu ra . Ông Polanyi là khoa học gia sinh ra tại Hunggari (phiên âm theo tiếng V nhá ) . Khởi nghiệp (hoặc khởi đầu) ông làm bác sĩ, ( ついで(に)= sau đó, tiếp theo, rốt cục, nhân tiện ...v.v nhiều quá dùng từ nào đây, khổ quá ) Tiếp theo với danh (địa) vị (bài gốc không có nhưng để vào cho dễ hiểu, anh chị em đừng chửi nhá) nhà vật lí hóa học( Hoặc sau đó là nhà hóa học vật lí), ông nổi tiếng nhờ nghiên cứu quang tuyến X回折(là cái quái gì mà tìm hiểu nhưng không biết giải thích sao. Ghét nhất môn hóa học, vật lí, có giờ sẽ tìm hiểu thêm) , kết tinh, 吸着のポテンシャル理論 (chưa có giờ tìm hiểu nhá, mà tìm hiểu xong chắc cũng hỏng hiểu heheh), và nghiên cứu về luận tốc độ phản ứng hóa học(dùng Hán Việt thôi thì rành lắm heheh)(con là ông John đã nhận được giải thưởng Nobel hóa học năm 1986). Sau đó ông đã nâng cao thành quả ( dùng nghiệp tích cũng rất dễ hiểu với x-men . Còn mọi người sao nhỉ ?) về các bộ môn kinh tế học, xã hội học, triết học. 暗黙知(nói trên rồi nhá ) là thành quả triết học đã được... (飾るもの, 優勝を飾る、最高の成績を飾る...v.v tiếng V nói sao đây?) cuối cùng của ông.

    Làm lẹ để mọi người khỏi mong. Có giờ rảnh sẽ làm thêm và sẽ tìm hiểu, viết lại cho gọn không bỡn như trên. Thú thật với anh chị em, x-men ăn to nói lớn nhưng ở Vn mới học hết lớp 6 của hơn 20 năm về trước. Ăn nói bằng tiếng VN 100% sẽ không theo kịp mấy em trong đây. Đầu năm mới bị cậu ở VN''chửi'' ăn nói khó hiểu và hay dùng từ cổ, và mới bị cô Dịudang nói : là người Vn phải này nọ này kia...tự ái lắm hehehe Sẽ cố gắng bám theo cái box dịch thuật này để học hỏi thêm cách dùng từ tiếng V của anh chị em.

  4. #4
    kissbyebye Guest
    Trích dẫn Gửi bởi x-men
    và mới bị cô Dịudang nói : là người Vn phải này nọ này kia...tự ái lắm hehehe Sẽ cố gắng bám theo cái box dịch thuật này để học hỏi thêm cách dùng từ tiếng V của anh chị em.
    Hehe, hiệu quả thật! (làm được bác x-men tự ái ^^). Công nhận, mình phục mình ghê cơ :;-D:

    Góp hộ bác một ý để dịch từ kia

    暗黙知=Kĩ năng ngầm của loài người >> tri thức/kiến thức tiềm ẩn.

  5. #5
    chiencomnt Guest
    Trích dẫn Gửi bởi diudang189
    暗黙知=Kĩ năng ngầm của loài người >> tri thức/kiến thức tiềm ẩn.
    Câu này nghe hay hơn nhỉ

    Mới nghĩ ra được câu dịch cho câu này : 暗黙知は、哲学的業績の最後を飾る のである= Tri thức tiềm ẩn là thành quả triết học cuối cùng đã trang điểm cho sự nghiệp của ông.

    Hơi xa với bản gốc nhưng nghe cũng thuận tai. Mọi người thấy sao ?

  6. #6
    chiencomnt Guest
    Hôm nay dậy sớm. Nhìn cái bài này ngứa mắt quá nên vừa uống cà phê trung nguyên vừa làm tiếp câu nữa...

    彼によると、知識には、言葉で表す とのできる知識とできない知識とが る。後者を暗黙知と呼ぶ。知識は階 層構造をなすが、暗黙知はある階層 知識からその構成部分としての知識 総和を減じた時の差に相当する。換 言すれば、ある階層とひとつ下の階 との差が暗黙知ということになる。 葉で表すことのできる知識や総和と して加えあわされた個々の知識は、 式知と呼ばれることもある。

    Theo ông, có tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói (ngôn ngữ), và có tri thức không thể biểu hiện đươc. Cái tri thức nói thứ 2 ( tri thức không biểu hiện được) gọi là tri thức tiềm ẩn. Tri thức được cấu tạo theo tầng, lớp . Tri thức tiềm ẩn tương đương với ...(暗黙知はある階層の知識からその 成部分としての知識の総和を減じた 時の差に相当する= đoạn này sẽ tìm cách nói thích hợp) .Nói cách khác...(ある階層とひとつ下の階層と 差が暗黙知ということになる:~と 差 = chưa tìm được cách nói, khi tìm được sẽ viết hoàn chỉnh). Tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói hoặc (từng) tri thức riêng biệt được thêm vào với tính cách tổng thể (chưa vừa ý lắm) cũng có lúc được gọi là 形式知(tri thức nổi ???).

    暗黙知:tri thức tiềm ẩn, tri thức ngầm
    形式知:tri thức nổi???

    Thôi đi bỏ rác rồi chuẩn bị đi làm đây. Chúc mọi người 1 ngày thật nhiều may mắn nhé. よい一日を

  7. #7
    webgame68.com Guest
    Trích dẫn Gửi bởi x-men
    暗黙知:tri thức tiềm ẩn, tri thức ngầm
    形式知:tri thức nổi???
    Nên dùng một cặp thôi nhỉ:

    tri thức hiện hữu <> tri thức tiềm ẩn

    tri thức hiện <> tri thức ẩn

    tri thức nổi <> tri thức ngầm
    Mà bác dịch hay đang diễn câu thế kia :angry_002:

  8. #8
    webgame68.com Guest
    Mất lòng 1 chút nhưng mà bác cũng là đàn anh nên không nên vừa dịch vừa chơi như thế này bác ơi. Làm được câu nào thì làm cho ra câu đó đi. Dịch khác với diễn câu. Bác làm thế này nếu các em mới học dịch trên đây cũng vào diễn câu như bác trên đây thì sẽ không hay.

  9. #9
    meoluoi Guest
    Heheh, cách trình bày này đâu phải là làm xong mang lên chấm điểm . Vừa học vừa chơi, viết ra cả cái mình không biết để người khác cho ý kiến, như khi đang làm bài tập chung với bạn bè. Nếu mọi người không thích thì sẽ làm bài theo kiểu xong mang lên chấm điểm .

    Câu đầu tiên :

    Khái niệm về tri thức tiềm ẩn đầu tiên do ông Michel Polanyi(1966) nêu ra . Ông Polanyi là khoa học gia sinh ra tại Hunggari . Khởi khởi đầu ông là bác sĩ. Sau đó là nhà hóa học vật lí, ông nổi tiếng nhờ nghiên cứu quang tuyến X回折, kết tinh, 吸着のポテンシャル理論 và nghiên cứu về luận tốc độ phản ứng hóa học (con là ông John đã nhận được giải thưởng Nobel hóa học năm 1986). Sau đó ông đã nâng cao thành quả về các bộ môn kinh tế học, xã hội học, triết học. Tri thức tiềm ẩn là thành quả triết học, cuối cùng làm rạng rỡ cho sự nghiệp của ông.

    Mấy từ chuyên môn trên, xin lỗi mọi người đây không chỉ còn là vấn đề tiếng Nhật nữa mà đã qua chuyên môn. Không có thời gian nên xin để tạm vậy.

  10. #10
    thekiss01 Guest
    Đoạn cuối vẫn chưa vừa ý. Mọi người cho ý kiến.

    Câu thứ 2 có từ ~の差 chưa tìm được cách nói thích hợp. Khi nào tìm ra sẽ sửa lại và dịch tiếp.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •