Căn cứ theo thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; và quy định đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Viện Đào tạo Sau đại học- ban hành ‘Hướng dẫn về nội dung của bài luận trình bày dự định nghiên cứu của ứng viên’ như sau:

1. Bài luận về dự định nghiên cứu của ứng viên là một đề cương nghiên cứu sơ bộ vể đề tài nghiên cứu mà thí sinh dự định sẽ thực hiện nếu được nhà trường chấp thuận vào chương trình đào tạo tiến sĩ.

2. Bài luận này là một tiêu chí quan trọng nhất hong quy trình đánh giá và xét tuyển đầu vào. Tính chất quan họng của bài luận thể hiện hên hai khía cạnh: Thứ nhất: Bài luận thể hiện năng lực của ứng viên để thực hiện nghiên cứu; Thứ hai: mức độ phù hợp của bài luận với chuyên ngành mà ímg viên dự xét tuyên.

Hiện tại, chúng tôi cung cấp dịch vụ:
+ nhận làm luận văn thạc sĩ
+ viet thue assignment
+ nhan chay spss

3. Nội dung của bài luận được hình bày theo cấu trúc sau đây:

1. Tên đề tài: lựa chọn và đặt tên cho vấn đề (kinh tế, quản trị) dự định thực hiện. Tên đề tài cần ngắn gọn thể hiện được mục tiêu và nội dung chính của nghiên cứu dự định thực hiện.

2. Lý do lựa chọn đề tài/hướng nghiên cứu: phần này cần nêu bật lý do tại sao cần phải thực hiện vấn đề nghiên cứu đã nêu. Tầm quan trọng/tính chất mới mẻ/tính thực tiễn/sự phù họp của vấn đề nghiên cứu hên 3 khía cạnh: khía cạnh học thuật, khía cạnh thực tiễn, và lchía cạnh chính sách/giải pháp/kiến nghị.

Ví dụ1-, vấn đề này chưa được thực hiện; rất hữu ích trong việc hoạch định chính sách phát triển hoặc giải quyết được những rào cản trong việc phát hiển kinh doanh của doanh nghiệp; kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào cơ sở lý luận, lý thuyết, thể chế quản lý và phát triển cộng đồng; đề tài đề xuất một khung phân tích mới, để giải quyết nhu cầu thực tiễn của nhà sản xuất về luợng yếu tố đầu vào tối ưu nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực và trình độ công nghệ.

Các ví dụ nêu trong hướng dẫn này chỉ nhằm mục đích làm rõ thêm nội dung của mỗi phần. Không có ý nghĩa là giới hạn nội dung nghiên cứu và các vấn đề khác chỉ dựa theo các ví dụ đã đưa ra. ủng viên căn cứ vào chủ đề mình lựa chọn để phác thảo các nội dung của bài luận dự định nghiên cứu.

3. Tổng quan về lý thuyết, các công trình khoa học đã đưực công bố liên quan đến đề tài/hướng nghiên cứu của ứng viên.

Đây là phần thể hiện sự hiểu biết về học thuật và khả năng nghiên cứu của ứng viên về vấn đề dự định nghiên cứu. Có hai phần chính cần phải nêu rõ hong mục này.

• Thứ nhất là nêu được các lý thuyết kinh tế/quản trị hoặc các lý thuyết chuyên ngành căn bản để làm co sở giải thích cho các hiện tượng kinh tế, quản trị dự định nghiên cứu. Mức độ yêu cầu là có ít nhất 1-3 lý thuyết liên quan đến đề tài dự định nghiên cứu. Vỉ dụ: lý thuyết về tiền công hiệu quả để lý giải cho vấn đề xác định biện pháp tăng tiền công cho công nhân; lý thuyết ngoại tác, hàng hóa công để lý giải cho các hành vi gây ô nhiễm môi trường của người sản xuất và tiêu dùng; lý thuyết cung cầu để lý giải cho hiện tượng giá cả thị trường giãm khi sản lượng hàng hóa hong thị trường gia tăng.

• Thứ hai là nêu tóm lược các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài dự định nghiên cứu. Mức độ yêu cầu là khao sát sơ bộ ừ nhất từ 3-5 nghiên cứu trong nước/ngoài nước trong xuất bản gần nhất trong thời gian 5 năm trở lại cho đến thời điểm làm bài luận dự định nghiên cứu. Mục đích chính của phần tổng quan này là để giúp ứng viên không thực hiện trùng lắp những gì mà người khác đã thực hiện; giúp cho ứng viên tổng họp so sánh các kết quả nghiên cứu, các phưong pháp và mô hình đã được áp dụng, nhùng hạn chế hoặc đề xuất hướng nghiên cứu rút ra được từ các nghiên cứu trước đây. Từ đó giúp cho ứng viên đề xuất được cách tiếp cận, phưong pháp nghiên cứu dự định sẽ thực hiện, xác định được mục tiêu nghiên cứu, cách thức giải quyết vấn đề mang tính chất mới mẻ, có thể đóng góp được cho vấn đề học thuật hoặc giải quyết sáng tạo các vấn đề thực tiễn.