Từ các số liệu về sức căng bề mặt, độ tẩy rửa, điện thế zeta, nồng độ mixen tới hạn,
chúng tôi đã đưa ra giả thiết về cơ chế tẩy rửa cặn dầu cho bồn chứa inox như sau:
Quá trình tẩy rửa
hoá và cơ chế cuốn trôi “Rolling up”.

Nắp tank inox vi sinh. (Hình minh họa)
Trong đó cơ chế hoà tan xẩy ra tr−ớc, cơ chế
cuốn trôi xẩy ra sau, hai quá trình này sau đó đan xen lẫn nhau, hỗ trợ nhau. Có thể mô
tả quá trình như sau:
Ban đầu, khi dung dịch chất tẩy rửa tiếp xúc với bề mặt cặn dầu thì ngay lập tức xảy
ra quá trình hoà tan, các phân tử dầu nằm sát bề mặt nhiễm bẩn sẽ bị hoà tan và đi vào
trong dung dịch chất tẩy rửa. Sau đó, các phân tử chất hoạt động bề mặt hấp thụ lên bề
mặt nhiễm bẩn và bề mặt cặn dầu, làm giảm sức căng bề mặt của chúng và làm giảm góc
thấm ướt của giọt dầu với bề mặt cần tẩy rửa, khi tách ra thì dung dịch chất tẩy rửa lại tiếp xúc với bề mặt nhiễm bẩn tại nắp tank inox vi sinh và quá trình tẩy rửa
lại tiếp tục xẩy ra lần lượt theo hai cơ chế trên. Cặn dầu sau khi tách ra, chúng phân tán
vào trong dung dịch chất tẩy rửa dưới dạng nhũ tương, khi lượng cặn dầu tách ra tăng lên,
chúng sẽ tập hợp lại và nổi lên trên do tỷ trọng của dầu nhỏ hơn so với tỷ trọng của dung
dịch chất tẩy rửa được nêu rõ hơn tại valve-world.net (vì nồng độ chất tẩy rửa sử dụng là 1%, nên tỷ trọng của dung dịch chất
tẩy rửa xấp xỉ bằng 1).