Thuốc gây mê là thuật ngữ y học để chỉ các thuốc được sử dụng trước, trong khi phẫu thuật, thủ thuật để đảm bảo bệnh nhân không có cảm giác đau trong suốt quá trình đó. Một số trường hợp, thuốc khiến bệnh nhân như giống như khi ngủ và khi thoát mê tỉnh dậy sẽ không nhớ gì đã xảy ra.
Xem thêm các sản phẩm thuốc mê chuyên dùng của chúng tôi tại https://thuocme24h.com/thuoc-me-keta...anh-0971777706

Trước khi phẫu thuật, bạn nên trả lời chính xác các câu hỏi bác sĩ gây mê dành cho bạn và hãy thoải mái đặt câu hỏi cho bác sĩ gây mê về rủi ro, lợi ích của việc gây mê và loại gây mê phù hợp nhất với bạn. Trước, trong và sau quá trình gây mê, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng của bệnh nhân nên bạn cũng không nên quá lo lắng trước khi gây mê cho phẫu thuật.
Xem thêm các sản phẩm thuốc mê chuyên dùng của chúng tôi tại https://thuocme24h.com/thuoc-ngu-seduxen-10mg-hungary


Thuốc gây mê đường hô hấp dễ bay hơi có thể gây các tác dụng bất lợi bao gồm ức chế hô hấp phụ thuộc liều, suy nhược cơ tim và giãn mạch có thể gây hạ huyết áp. Ngoài ra, sử dụng bất kỳ tác nhân dễ bay hơi nào đều liên quan đến tăng nguy cơ buồn nôn và nôn trong giai đoạn hậu phẫu, so với các thuốc gây mê tĩnh mạch.

Xem thêm các sản phẩm thuốc mê chuyên dùng của chúng tôi tại https://thuocme24h.com/thuoc-me-y-te-halothane-bp

Nguy cơ mê sảng xuất hiện có thể tăng lên, đặc biệt là ở trẻ em. Hơn nữa, tất cả các thuốc gây mê đường hô hấp dễ bay hơi có khả năng gây ra tăng thân nhiệt ác tính ở những người nhạy cảm.Bệnh nhân có thể đau họng do đặt ống nội khí quản (ống thở) trong quá trình gây mê. Tình trạng này sẽ được cải thiện sớm sau khi rút ống.
Khi sử dụng thuốc mê đường tĩnh mạch, bác sĩ thường dùng phối hợp một số thuốc hỗ trợ để làm giảm kích thích và phản xạ ho trong quá trình soi, đặt nội khí quản, giảm đau khi tiêm thuốc gây mê.

Propofol: Là thuốc gây mê đường tĩnh mạch được lựa chọn ở đa số bệnh nhân do mê nhanh, tỉnh nhanh, nhiều lợi ích và ít tác dụng phụ.

Một số tác dụng phụ đáng chú ý bao gồm: Hạ huyết áp, ức chế hô hấp phụ thuộc liều, đau vị trí tiêm, nguy cơ nhiễm khuẩn, sốc phản vệ hiếm gặp ở bệnh nhân dị ứng dầu đậu nành và phospholipid trứng.