Hoa dừa cạn là giống hoa đẹp và cho ra nhiều hoa hơn khi dó bạn sẽ thấy cây có nhiều đặc điểm nổi bật và ấn tượng khi mà bạn tự tya chăm sóc nhữn cây hoa dừa cạn cho ra thật nhiều hoa và những bông hoa đep hấp dẩn và đầy sự hú vị với những cách đánh giá mới và tốt nhất giúp cho bạn có thể hoàn toàn tự tin và thay đổi về cách mà bạn muốn cây hoa dừa cạn đẹp hơn
https://muabancaytrong.com/cay-hoa-c...-gian-tai-nha/
Hoa dừa cạn hay còn gọi là hoa hải đằng thường được trồng để trang trí hàng rào, cổng hay ban công. Cũng như đa phần các loại cây cảnh trang trí trong nhà, cách trồng hoa dừa cạn cũng không hề khó. Vậy trồng hoa dừa cạn được tiến hành như thế nào?

Dừa cạn thuộc họ cây thân thảo thường cao tới 1 m, phân cành nhiều. Các lá có dạng hình ôvan hay thuôn dài, kích thước dài và rộng, xanh bóng, mọc thành các cặp đối. Hoa dừa cạn có cánh đơn nhiều màu sắc như trắng, tím, hồng, đỏ thích hợp để trồng thảm, trồng chậu hoặc giỏ cheo. Hoa dừa cạn có sức sống khoẻ, có thể sống quanh năm, tốt nhất vào mùa hè và thời gian có nhiều nắng. Dưới đây là cách trồng hoa dừa cạn mà bạn có thể tham khảo:
Bước 1 – Ngâm giống hạt: Theo đó, bạn có thể mua hạt giống hoa về gieo, sau vài ngày chúng có thể nảy cây con. Tuy nhiên nếu là người cẩn thận thì bạn có thể gieo hạt riêng, chờ cây lớn khoảng gang tay thì đưa ra trồng nơi đất rộng. Mặt khác nếu không có nhiều thời gian ngâm giống và gieo hạt thì lựa chọn tốt nhất là mua giống cây về trồng. Theo đó cách ngâm hạt được tiến hành như sau: Bỏ hạt vào trong miếng vải sáng màu, túm lại và bỏ vào nước ấm ngâm trong 3 tới 4 giờ. Hoặc bạn có thể để hạt vào giấy ăn, phun ẩm, bỏ giấy ăn và hạt vào túi nilon buộc chặt để chỗ mát trong 3 – 4 giờ.
Hoa lan cẩm cù là một trong nhũng giống hoa lan đẹp và có sức cuốn hút ấn tượng dành cho bất cứ ai yêu hích những cây hoa lan cẩm cu đẹp cây thường thích hợp với những chậu treo đẹp xung quanh nhà bạn với những không cảnh mới lạ khi đó bạn sẽ cảm nhận thấy được nét đẹp và sự yên tâm hơn việc chăm sóc những cây hoa lan cẩm cù
https://muabancaytrong.com/cay-hoa-c...ay-lan-cam-cu/
Nhân giống từ hạt: Hạt có thể lấy được từ trái đã già và chín. Khi trái chín khô, vỏ tự tách ra làm đôi, hạt có lông tơ rơi ra và theo gió phát tán. Khi gieo, bạn nên gieo trong hỗn hợp chất trồng cần nhiều dinh dưỡng và đặc biệt tơi xốp để giúp rễ phát triển, để nơi râm mát. Khi hạt phát triển thành cây có lá riêng biệt bạn có thể tách chúng ra chậu khác.
Nhân giống từ cắt cành thân dây hoặc lá: Cây lan cẩm cù có thể nhân giống bằng cách dăm lá trong hỗn hợp chất trồng. Nhìn chung, lá của chúng có thể phát triển ra rễ rất nhanh nhưng để phát triển thành cây sẽ rất lâu và rất khó. Tuy nhiên, việc nhân giống bằng thân dây lại đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiu; đây cũng là cách nhân giống phổ biến nhất đảm bảo cây khỏe mạnh và phát triển tốt.
Cách chăm sóc cẩm cù
Tưới nước: Trong điều kiện bình thường, cây lan cẩm cù trồng trong chậu với lượng chất trồng vừa phải nên tưới mỗi tuần từ 1 đến 2 lần là đủ tùy mùa. Nếu trồng ngoài trời, không nên tưới nước vào mùa mưa vì có thể làm cho cây úng và chết. Nên tưới nước khi chất trồng vừa khô, có thể tưới cho nước chảy ra ngoài theo lỗ thoát của chậu nhưng đảm bảo nước sẽ không đem theo cả chất trồng ra ngoài.
Cây lưỡi hổ là một trong những giống cây phong thủy hàng đầu hiện nay sẽ mang đến cho bạn sức cuốn hút ấn tượng khi bạn có được giống cây khỏe khắn và cầu may tài lộc tới nhà khi đó bạn sẽ thấy được nét riêng biệt của cây lưỡi hổ
https://muabancaytrong.com/cay-hoa-c...ho-trong-chau/
Lưỡi hổ là một trong những cây có hình dáng khỏe khoắn, thường được chọn làm quà tặng cho người thân, bạn bè với hàm ý cầu bình an và tài lộc cho người nhận. Với kỹ thuật trồng cây lưỡi hổ dưới đây, sẽ giúp bạn có một cây may mắn này tại nhà.
Chọn đất trồng: Lưỡi hổ là loại cây khá dễ trồng, do đó bạn có thể sử dụng hỗn hợp đất như sau: hai phần đất cỏ kết hợp 1 phần đất mùn, đất lá mục và cát đổ vào chậu cảnh.
Nhân giống: Với kỹ thuật nhân giống, người trồng có thể chọn cách tách bụi lấy những đoạn thân hoặc rễ có mầm hoặc giâm bằng lá. Tuy nhiên có thể thực hiện giâm lá từ mùa xuân đến mùa hè và chọn một chậu cảnh thấp, rộng cho vào đó hỗn hợp đất. Bên cạnh cách trên, bạn có thể chọn một lá non khỏe và có màu đẹp để cắt ngang sát gốc. Lưu ý nên cắt thành khúc dài 5cm và để tự liền sẹo. Sau đó chôn các khúc lá khoảng ½ vào chậu. Trong khoảng thời gian này các bạn nên tưới ít nước và đặt chậu cảnh ở nơi có nhiều ánh sáng và nhiệt độ cao.