Trong đời sống hàng ngày do nhiều nguyên nhân như làm việc sai tư thế trong thời gian dài, nằm ngủ lệch về một bên quá lâu, nhiễm lạnh,… khiến vùng cổ, vai và cánh tay thường xuyên bị đau nhức, cứng cổ, khó vận động. Y học gọi chứng bệnh này là bệnh đau cứng cổ gáy.

Những biểu hiện khi bị cứng cổ gáy
Bệnh cứng cổ gáy thường gặp ở mọi lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau. Người mắc bệnh thường có triệu chứng đau nhức kèm mỏi ở những vùng quanh cổ, vai và cánh tay, cứng cổ, khó vận động thực hiện tập vật lý trị liệu cho người tai biến các động tác như xoay qua xoay lại, cúi gập cổ.
Thâm chí, người mắc bệnh cứng cổ gáy còn có các biểu hiện như mỏi, tê, bì xuống cánh tay một hoặc hai bên. Tuy được xét vào các bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng những khó chịu của bệnh gây ra lại ảnh hưởng khá nhiều tới sinh hoạt cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Bên cạnh đó, người mắc bệnh cứng cổ gáy nếu không chữa trị kịp thời những triệu chứng đau mỏi, cứng cổ gáy sẽ dẫn đến tình trạng thoái hóa cột sống cổ, kéo theo bệnh thoát vị đĩa đệm làm chèm ép các rễ dây thần kinh trong tủy. Thậm chí các bài tập phục hồi chức năng sau tai biến còn có thể gây liệt khớp và có nguy cơ dẫn đến tàn phế.
Phương pháp hỗ trợ điều trị cứng cổ gáy
Để đạt hiệu quả cao trong quá trình hỗ trợ điều trị, người bệnh nên đến các trung tâm y tế để được chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra bệnh. Vì trong một số trường hợp cứng cổ gáy là biểu hiện của các bệnh lý như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm,…

Chuẩn đoán đúng bệnh thì việc sử dụng biện pháp hỗ trợ điều trị sẽ mang lại hiệu quả cao. Để giảm bớt tình trạng đau cứng cổ, Trung tâm Vật lý trị liệu phục hồi chức năng An Đông chia sẻ một số kỹ thuật vật lý trị liệu phục hồi chức năng nhằm giảm bớt tình trạng đau nhức mà căn bệnh này gây ra.

Vật lý trị liệu giúp hỗ trợ điều trị đau vai gáy

Đối với người mắc bệnh đau cứng cổ gáy, điều đầu tiên người bênh nên thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày. Nhằm mục đích cải thiện vùng cổ gáy đang bị đau cũng như ngăn chặn những thói quen xấu khiến bệnh tiến triển nặng hơn.

Trong trường hợp cứng cổ gáy khiến người bệnh quá đau nhức hay chấn thương khó vận động thì người bệnh sẽ được các bác sỹ dùng nẹp mềm cố định đốt sống cổ. Đồng thời, kết hợp những biện pháp trị liệu không xâm lấn như dùng nhiệt giảm cơn đau, siêu âm trị liệu, hồng ngoại, chườm nóng, tập các bài tập vận động,…

Người mắc hội chứng cứng cổ gáy sẽ phải chịu đựng những cơn đau khó chịu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy việc hỗ trợ điều trị phải mang hướng lâu dài. Người bệnh trong quá trình hỗ trợ điều trị phải “kiên trì” thường xuyên luyện tập thể dục kết hợp chế độ ăn uống và nghỉ ngơi có khoa học, thì bệnh mới nhanh khỏi và không bị tái phát.

Tham khảo tập vật lý trị liệu cho người tai biến tại đây:: https://tapvatlytrilieutainha.com/ba...u-nao-tai-nha/