Trang 1 của 8 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 80
  1. #1
    Guest
    米戦略阻止したノーの声/日本への 配備計画

     日本を原子力利用へと導いた1950年 の米国の対日原子力技術協力。その 背景に、日本列島への核兵器配備と う高度な戦略目的が隠されていたこ が、米政府が解禁した公文書から明 らかになった。

     核大国である米国が日本に対して 高に叫んだ「原子力の平和利用」は 核兵器持ち込みとセットだった事実 があぶり出された格好で、驚きを禁 得ない。

     米国立公文書館の解禁資料による 、当時のアイゼンハワー政権は核兵 を「安価な兵器」とみなし、通常戦 力で優位を誇るソ連軍に対する切り に位置付けていた。当然のごとく、 ジアの最前線である日本への配備が 画策された。

     ところが、54年の第五福竜丸事件で 構想は難航。そこで思いついたのが 原子力の平和利用」による被爆国ニ ポンの懐柔策だった。原子力への理 解が深まれば、国民の反核感情を和 げることができ、ひいては核兵器配 も可能になる-との見通しからだっ た。

     しかし結果的に、日本国内の反核 流れを押し止めることができず、妥 策として生まれたのが「コア」と呼 ばれる、核物質部分を含まない核爆 本体の配備だった。54年から55年にか けてのことである。

     一方、欧州への核配備は計画通り 行われた。ということは、米国の核 略は日本国民の「核ノー」の声に屈 し、方向修正を迫られたと言うこと できる。反核感情を過小評価してい としか言いようがない。

     しかし、コア抜きの核爆弾本体が 本国内の米軍基地に配備されたとい 事実は残る。本紙は以前、冷戦時の 米軍三沢基地にコア抜きの核爆弾本 が保管され、有事の際にはコアを装 んした上で出撃する計画だったこと を機密文書から明らかにしたが、あ ためて裏づけられた形だ。

     本紙の調査によると、三沢以外の 撃基地は入間(埼玉)、小牧(愛知 、板付(福岡)など。コアは米軍政 下にあった沖縄の嘉手納基地に置か 、開戦が迫ると同時に、日本国内の 空軍基地に運び込まれる手はずにな っていた。

     まさに、日本列島は日本国民の知 ないうちにソ連、中国に対する核出 基地と化していたのである。

     核に拒否反応を示す日本国民を強 に、核使用の随伴者にしようとして た米国。その手法は非難に値すると ともに、それを密約という形で黙認 ていた日本政府もそしりを免れまい

     米公文書を入手した日米史研究家 新原昭治氏は「原子力の平和利用と う宣伝を通じて、日本への核兵器持 ち込みをもくろんだ米国には驚く。 和利用がこうした企てと一体化して たことが、安全無視の原発の暴走に つながったと思えてならない」と語 。

     現代に目を転じると「核なき世界 を訴えたはずのオバマ政権が臨界前 実験に踏み切り核兵器に執着する姿 勢を鮮明にしている。

     核反対の声が無力ではなかったこ を歴史が証明している以上、ノーと び続けなくてはいけない。

    http://www.toonippo.co.jp/shasetsu/sha2011/sha20110808.html

  2. #2
    haithangbds01 Guest
    Trả nợ Lão Kami "trọc phú" cho vay nặng lãi....(○`ε´○)


    “Nói KHÔNG với hạt nhân” đã ngăn chặn kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân sang Nhật của Mỹ

    Sự hợp tác về công nghệ hạt nhân với Nhật của Mỹ trong những năm 50 đã đưa Nhật Bản đến với việc sử dụng năng lượng nguyên tử như hiện nay. Đằng sau đó che giấu mục đích chiến lược quan trọng của Mỹ - triển khai vũ khí hạt nhân đến quần đảo Nhật Bản, âm mưu này đã sáng tỏ sau khi bức công điện của chính phủ Mỹ được đem ra ánh sáng.

    Không thể không ngạc nhiên khi 1 nước lớn về công nghệ hạt nhân là Mỹ lớn tiếng kêu gọi Nhật Bản “ Sử dụng điện hạt nhân trong hòa bình”, trong khi thực tế đã chuẩn bị vũ khí hạt nhân mang vào Nhật.

    Theo tài liệu của Cục lưu trữ quốc gia Mỹ cho biết, chính quyền Eisenhower đương thời khi đó xem vũ khí hạt nhân như một thứ “ vũ khí rẻ tiền” – vốn được Quân đội Liên Xô tự hào là ưu thế của họ trong chiến đấu thường trực . Và việc Mỹ lên kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Nhật - quốc gia thuộc tuyến đầu Châu Á được xem như một điều tất nhiên.

    Tuy nhiên, do sự kiện về Tàu đánh cá Daigo Fukuryu Maru của Nhật (bị nhiễm xạ nặng bởi cuộc thử nghiệm bom hydrogen của Mỹ năm 54) mà kế hoạch này trở nên khó khăn. Do đó có thể coi đây là sự xoa dịu Nhật Bản bằng câu nói bề ngoài “ Sử dụng năng lượng nguyên tử trong hòa bình “. Có suy đoán cho rằng lí do nằm ở chỗ Mỹ đã nghĩ rằng nếu giải thích kĩ hơn về điện nguyên tử có thể sẽ làm dịu đi tinh thần chống hạt nhân của nhân dân và có thể triển khai vũ khí hạt nhân tại Nhật.

    Tuy nhiên, kết quả là đã không những không ngăn được dòng chảy mạnh mẽ của phong trào chống hạt nhân tại Nhật Bản mà còn phát sinh thêm vấn đề - có bom hạt nhân mà không có “hạt nhân ” – phần “lõi”, vì cần coi đó như một đối sách xoa dịu với Nhật. Việc này kéo dài từ năm 54 đến năm 55.

    Mặt khác, Mỹ vẫn tiến hành triển khai hạt nhân sang Châu Âu theo như kế hoạch. Điều này cho thấy chiến lược hạt nhân của Mỹ đã phải chùn lại bởi lời phản đối “Không hạt nhân !” của người dân Nhật Bản, đồng thời phải gấp gáp sửa đổi lại hướng triển khai. Không thể nói gì thêm ngoài lí do Mỹ đã đánh giá quá thấp tinh thần chống hạt nhân của người Nhật.

    Nhưng thực tế là vẫn còn những quả bom nguyên tử bỏ lõi đã được chuẩn bị tại căn cứ quân sự của Mỹ tại Nhật. Trước đây, bom hạt nhân không lõi đã được bảo quản tại căn cứ Misawa của Mỹ trong thời kì xảy ra Chiến tranh lạnh, thực tế đây là một kế hoạch tấn công đã được chuẩn bị sẵn sau khi đã ngụy trang che giấu lõi hạt nhân bên trong, điều nãy đã được đưa ra ánh sáng sau khi bức công điện cơ mật lộ ra, việc phát hiện lần này coi như đã cho thấy thêm mặt trái trong kế hoạch của Mỹ.

    Kết quả điều tra cho thấy, căn cứ quân sự của Mỹ ngoài Misawa còn có Iruma ( tỉnh Saitama), Komaki ( Aichi ), Itazuke (Fukuoka)…Lõi hạt nhân được cất giữ ở khu căn cứ quân sự Mỹ nằm ở Kadena (Okinawa), trong khi Mỹ chuẩn bị cho cuộc khai chiến thì cũng đồng thời sắp xếp đưa bom hạt nhân vào các căn cứ không quân của Nhật.

    Chính xác là, quần đảo Nhật Bản đã bị Mỹ biến thành căn cứ hạt nhân để đối phó với quân Liên Xô và TQ trong khi dân Nhật ko hề hay biết.

    Mỹ quốc đã cưỡng ép những người dân Nhật có biểu hiện phản đối hạt nhân phải tham gia phục vụ cho việc sử dụng hạt nhân. Không chỉ điều này bị chỉ trích, việc chính phủ Nhật ngầm thỏa thuận bằng hình thức giao dịch bí mật với Mỹ cũng không thể tránh khỏi bị chê bai.

    Ông ShojiHara – nhà nghiên cứu lịch sử Mỹ-Nhật sau khi đọc được bức công điện của Mỹ đã nói rằng : "Thật ko ngờ được, Mỹ đã âm mưu mang vũ khí hạt nhân vào Nhật Bản qua tuyên truyền rằng “Hòa bình sử dụng điện hạt nhân”. Không thể nghĩ được rằng đây lại là một âm mưu đã được lên sắn kế hoạch như vậy, và liên quan đến sử dụng điện nguyên tử mà bỏ qua mức độ nguy hiểm của nó."

    Quay lại thời hiện đại, chính quyền Obama – người luôn kêu gọi thiết lập " Thế giới ko có hạt nhân", đang bị làm rõ thái độ gắn liền với vũ khí hạt nhân mà "vạch đánh dấu" là cuộc thử nghiệm thử nghiệm hạt nhân chưa tới hạn trong nhiệm kì của ông .

    Lịch sử đã chứng minh rằng tiếng nói phản đối hạt nhân ko phải ko có hiệu lực, hơn thế còn phải tiếp tục kêu gọi mọi người nói KHÔNG với hạt nhân.

    http://www.toonippo.co.jp/shasetsu/sha2011/sha20110808.html

  3. #3
    sheeny Guest
    日本を原子力利用へと導いた1950年代 米国の対日原子力技術協力。その背 景に、日本列島への核兵器配備とい 高度な戦略目的が隠されていたこと 、米政府が解禁した公文書から明らかになった。

     核大国である米国が日本に対して声高に叫 だ「原子力の平和利用」は、核兵器 ち込みとセットだった事実があぶり 出された格好で、驚きを禁じ得ない

     米国立公文書館の解禁資料による 、当時のアイゼンハワー政権は核兵 を「安価な兵器」とみなし、通常戦力で優位を誇るソ連軍に対す 切り札に位置付けていた。当然のごとく、 ジアの最前線である日本への配備が 策された。

    Sự hợp tác về công nghệ hạt nhân với Nhật của Mỹ trong những năm 50 đã đưa Nhật Bản đến với việc sử dụng năng lượng nguyên tử như hiện nay. Đằng sau đó che giấu mục đích chiến lược quan trọng của Mỹ - triển khai vũ khí hạt nhân đến quần đảo Nhật Bản, âm mưu này đã sáng tỏ sau khi bức công điện của chính phủ Mỹ được đem ra ánh sáng.

    Không thể không ngạc nhiên khi 1 nước lớn về công nghệ hạt nhân là Mỹ lớn tiếng kêu gọi Nhật Bản “ Sử dụng điện hạt nhân trong hòa bình”, trong khi thực tế đã chuẩn bị vũ khí hạt nhân mang vào Nhật.

    Theo tài liệu của Cục lưu trữ quốc gia Mỹ cho biết, chính quyền Eisenhower đương thời khi đó xem vũ khí hạt nhân như một thứ “ vũ khí rẻ tiền” – vốn được Quân đội Liên Xô tự hào là ưu thế của họ trong chiến đấu thường trực . Và việc Mỹ lên kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Nhật - quốc gia thuộc tuyến đầu Châu Á được xem như một điều tất nhiên.
    Xem đọan trên này trước nhé.
    Xem mấy chỗ bị bôi.
    1 nước lớn về công nghệ hạt nhân >>>Cường Quốc Hạt Nhân nhé.
    Ngòai ra xem những chỗ 切り目,通常戦力....

  4. #4
    vinhcuukiem Guest
    khikhi...(*^▽^*)


    -米政府が解禁した公文書 >> bức công điện mà Chính Phủ Mỹ đã để lộ ra..???

    - 通常戦力で優位を誇るソ連軍に対す 切り札 >> Mỹ lây vũ khí hạt nhân làm "thẻ bài" đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế trong chiến đấu thông thường???

  5. #5
    vinhcuukiem Guest
    Trích dẫn Gửi bởi jindo_89
    khikhi...(*^▽^*)


    -米政府が解禁した公文書 >> bức công điện mà Chính Phủ Mỹ đã để lộ ra..???

    - 通常戦力で優位を誇るソ連軍に対す 切り札 >> Mỹ lây vũ khí hạt nhân làm "thẻ bài" đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế trong chiến đấu thông thường???
    Biểu jin để mai mà thích thì làm tiếp đi nhé.
    Tra kỹ 解禁 xem có nghĩa "để lộ" không nhé. 戦力 cũng nên tra kỹ lại.

  6. #6
    thivantjt Guest
    Trích dẫn Gửi bởi kamikaze
    Biểu jin để mai mà thích thì làm tiếp đi nhé.
    Tra kỹ 解禁 xem có nghĩa "để lộ" không nhé. 戦力 cũng nên tra kỹ lại.
    Chẹp. Chừng nào em ko nghĩ đc nữa thì để đến mai. (-^^-)

    - 解禁 nghĩa đen là "giải cấm", "hủy bỏ lệnh cấm..", "phóng thích"... Ở đây xài từ nào được nhỉ? :|

    - 戦力 : thì là "khả năng chiến đấu" ạ? >> có ưu thế về khả năng chiến đấu thông thường ?

  7. #7
    NNToan Guest
    Trích dẫn Gửi bởi jindo_89
    Chẹp. Chừng nào em ko nghĩ đc nữa thì để đến mai. (-^^-)

    - 解禁 nghĩa đen là "giải cấm", "hủy bỏ lệnh cấm..", "phóng thích"... Ở đây xài từ nào được nhỉ? :|

    - 戦力 : thì là "khả năng chiến đấu" ạ? >> có ưu thế về khả năng chiến đấu thông thường ?
    Chán jin thế! hehe..
    -"giải cấm" là "cấm giải" haha... báo vẫn viết là "giải mật" "công khai" "tiết lộ" đó thôi mà.
    -Khả năng chiến đấu thông thường >> khả năng chiến đấu thường trực hay là "binh lực thường trực"

  8. #8
    NNToan Guest
    Trích dẫn Gửi bởi kamikaze
    Chán jin thế! hehe..
    -"giải cấm" là "cấm giải" haha... báo vẫn viết là "giải mật" "công khai" "tiết lộ" đó thôi mà.
    -Khả năng chiến đấu thông thường >> khả năng chiến đấu thường trực hay là "binh lực thường trực"
    khikhi...(〃^∇^)o_彡☆ Thế em sửa lại câu chút vậy :

    - ...米政府が解禁した公文書から明ら になった。 >> "... âm mưu này đã sáng tỏ sau khi bức công điện được Chính phủ Mỹ công khai ra ngoài.

    - 当時のアイゼンハワー政権は核兵器 「安価な兵器」とみなし、通常戦力 優位を誇るソ連軍に対する切り札に 位置付けていた。
    >> .. Chính quyền Eisenhower coi vũ khí hạt nhân như thứ "vũ khí rẻ tiền" và lấy đó làm "thẻ bài" đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế về binh lực thường trực.

  9. #9
    khuyetdanh37 Guest
    Có vẻ ổn rồi đấy.
    đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế về binh lực thường trực.>> đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế hơn về binh lực thường trực.
    >đối phó với quân Liên Xô vốn có ưu thế hơn trong chiến tranh thông thường.(ý là khác với chiến tranh
    Hạt Nhân). Lúc nãy không nhìn chữ 通常 nên đã cho ra là "thường trực". Nhưng nên sửa lại như thế kia nhé. Và nên cho chữ "hơn" vào cho rõ nghĩa!

  10. #10
    Guest
    ところが、54年の第五福竜丸事件で構 想は難航。そこで思いついたのが「 子力の平和利用」による被爆国ニッ ンの懐柔策だった。原子力への理解が深まれば、国民の反核感情を和らげることが き、ひいては核兵器配備も可能にな -との見通しからだった。

     しかし結果的に、日本国内の反核 流れを押し止めることができず、妥協策として生まれたのが「コア」と呼ばれる、核物質部 を含まない核爆弾本体の配備だった 54年から55年にかけてのことである

     一方、欧州への核配備は計画通り 行われた。ということは、米国の核 略は日本国民の「核ノー」の声に屈 し、方向修正を迫られたと言うこと できる。反核感情を過小評価してい としか言いようがない。


    Tuy nhiên, do sự kiện về Tàu đánh cá Daigo Fukuryu Maru của Nhật (bị nhiễm xạ nặng bởi cuộc thử nghiệm bom hydrogen của Mỹ năm 54) mà kế hoạch này trở nên khó khăn. Do đó có thể coi đây là sự xoa dịu Nhật Bản bằng câu nói bề ngoài “ Sử dụng năng lượng nguyên tử trong hòa bình “. Có suy đoán cho rằng lí do nằm ở chỗ Mỹ đã nghĩ rằng nếu giải thích kĩ hơn về điện nguyên tử có thể sẽ làm dịu đi tinh thần chống hạt nhân của nhân dân và có thể triển khai vũ khí hạt nhân tại Nhật.

    Tuy nhiên, kết quả là đã không những không ngăn được dòng chảy mạnh mẽ của phong trào chống hạt nhân tại Nhật Bản mà còn phát sinh thêm vấn đề - có bom hạt nhân mà không có “hạt nhân ” – phần “lõi”, vì cần coi đó như một đối sách xoa dịu với Nhật. Việc này kéo dài từ năm 54 đến năm 55.

    Mặt khác, Mỹ vẫn tiến hành triển khai hạt nhân sang Châu Âu theo như kế hoạch. Điều này cho thấy chiến lược hạt nhân của Mỹ đã phải chùn lại bởi lời phản đối “Không hạt nhân !” của người dân Nhật Bản, đồng thời phải gấp gáp sửa đổi lại hướng triển khai. Không thể nói gì thêm ngoài lí do Mỹ đã đánh giá quá thấp tinh thần chống hạt nhân của người Nhật.
    -Xem chỗ bị bôi nhé.

    -Tiếng Việt:

    +Dòng chảy mạnh mẽ:>> làn sóng

    +Mỹ vẫn triển khai hạt nhân sang châu âu theo như kế hoạch:>> Kế hoạch triển khai hạt nhân qua châu Âu của Mỹ vẫn thuận buồm xuôi gió. hay " Kế hoạch triển khai hạt nhân qua châu Âu của mỹ đã thuận buồm xuôi gió"
    hay " Việc triển khai hạt nhân qua châu Âu của Mỹ vẫn được thực hiện đúng theo kế hoạch".

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •