Trang 4 của 4 Đầu tiênĐầu tiên ... 234
Kết quả 31 đến 39 của 39
  1. #31
    Guest
    Em tiếp tục update lại đoạn dịch
    ==
    Tự tử đường sắt xảy ra nhiều vào ngày "đẹp trời"
    Trưa: nhảy vào tàu từ sân ga, tối: lẻn vào đường ray

    Sau khi Hiệp hội nhân quyền Osaka (Quận minatoku thành phố Osaka) thực hiện điều tra các vụ nhảy tàu tự tử xảy ra trong thời gian 5 năm (đến năm Bình thành thứ 22) quanh khu vực Osaka thì đã làm sáng tỏ xu hướng: các nạn nhân nhảy vào đường tàu từ nhà ga vào buổi trưa nhưng buổi tối thì nhiều người lẻn vào khu vực chắn tàu và đường tàu.

    Điều tra cũng làm rõ nhảy tàu tử tự xảy ra vào ngày nắng nhiều hơn những ngày thời tiết xấu.

    Có trường hợp tại một vị trí xảy ra đến 8 vụ (tự tử), phó giáo sư Rimasashimoto trường đại họcKansai– người phân tích dữ liệu - cho rằng : ‘’mong các cơ quan hữu quan dựa vào kết quả cuộc điều tra để tìm ra giải pháp phòng tránh’’.

    Các công ty đường sắt cho hay: họ đang đau đầu để xử lý các vụ tử tự - nguyên nhân gây nên sự hỗn loạn về lịch trình của các chuyến tàu. Nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp triệt để.

    Sáu công ty bao gồm: JR tây Nhật Bản, công ty điện-đường sắt KeiHan,đường sắt Nippon Kinki, Công ty điện-đường sắt Kankyu, Công ty điện đường sắt Hanshin, Công ty điện đường sắt Nankai đã cung cấp tài liệu của 523 vụ tử tự(bao gồm cả những vụ tử tự không thành) mà các cty hiện nắm giữ sau khi nhận đc yêu cầu của hiệp hội nhân quyền - hội đang nỗ lực để ngăn chặn hiện tượng tự tử.

    Chia ra thì số nam giới tử tự chiếm khoảng 60%, nữ giới khoảng 40%.

    Không có sự chênh lệch về tuổi thọ trung bình của các nạn nhân: nam giới 49.2 tuổi, nữ giới 49.6 tuổi.

    Dẫn đầu là lứa tuổi 60, chiếm 21%, tiếp đến là lứa tuổi 50 chiếm 17%, còn trên 50 thì chiếm quá nửa.

    Khoảng ¾ các trường hợp tự tử liên quan đến tàu tốc độ cao: tàu tốc hành, tàu nhanh, tàu thường (*)

    Riêng về hình thức tự tử thì có tới 295 vụ (56.4%) là lẻn vào khu vực khu vực chắn tàu và đường tàu.

    --------------------

  2. #32
    Guest
    @nhimbo nên dùng "độ tuổi" thay cho "lứa tuổi".

  3. #33
    thamtapvn Guest
    Bác Kami, em update lại, nếu ko còn gì cần sửa thì e sẽ kết thúc phần dịch đoạn 1 ở đây ^^

    Đoạn còn lại dành để sang năm cho nó có khí thế.
    ---
    Tự tử đường sắt xảy ra nhiều vào ngày "đẹp trời"
    Trưa: nhảy vào tàu từ sân ga, tối: lẻn vào đường ray

    Sau khi Hiệp hội nhân quyền Osaka (Quận minatoku thành phố Osaka) thực hiện điều tra các vụ nhảy tàu tự tử xảy ra trong thời gian 5 năm (đến năm Bình thành thứ 22) quanh khu vực Osaka thì đã làm sáng tỏ xu hướng: các nạn nhân nhảy vào đường tàu từ nhà ga vào buổi trưa nhưng buổi tối thì nhiều người lẻn vào khu vực chắn tàu và đường tàu.

    Điều tra cũng làm rõ nhảy tàu tử tự xảy ra vào ngày nắng nhiều hơn những ngày thời tiết xấu.

    Có trường hợp tại một vị trí xảy ra đến 8 vụ (tự tử), phó giáo sư Rimasashimoto trường đại họcKansai– người phân tích dữ liệu - cho rằng : ‘’mong các cơ quan hữu quan dựa vào kết quả cuộc điều tra để tìm ra giải pháp phòng tránh’’.

    Các công ty đường sắt cho hay: họ đang đau đầu để xử lý các vụ tử tự - nguyên nhân gây nên sự hỗn loạn về lịch trình của các chuyến tàu. Nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp triệt để.

    Sáu công ty bao gồm: JR tây Nhật Bản, công ty điện-đường sắt KeiHan,đường sắt Nippon Kinki, Công ty điện-đường sắt Kankyu, Công ty điện đường sắt Hanshin, Công ty điện đường sắt Nankai đã cung cấp tài liệu của 523 vụ tử tự(bao gồm cả những vụ tử tự không thành) mà các cty hiện nắm giữ sau khi nhận đc yêu cầu của hiệp hội nhân quyền - hội đang nỗ lực để ngăn chặn hiện tượng tự tử.

    Chia ra thì số nam giới tử tự chiếm khoảng 60%, nữ giới khoảng 40%.

    Không có sự chênh lệch về tuổi thọ trung bình của các nạn nhân: nam giới 49.2 tuổi, nữ giới 49.6 tuổi.

    Dẫn đầu là độ tuổi 60, chiếm 21%, tiếp đến là độ tuổi 50 chiếm 17%, còn trên 50 thì chiếm quá nửa.

    Khoảng ¾ các trường hợp tự tử liên quan đến tàu tốc độ cao: tàu tốc hành, tàu nhanh, tàu thường (*)

    Riêng về hình thức tự tử thì có tới 295 vụ (56.4%) là lẻn vào khu vực khu vực chắn tàu và đường tàu.

    ----------------
    Ngoài lề tí chút:
    Bác Kami và mọi người cho NhimBo xin ít chia sẻ về kỹ năng luyện nghe với .
    Hôm nọ nghe meeting skype mà e giật mình quá thệ Thấy đầu óc mình nó chậm chạp một cách kinh khủng, nghe lùng bùng chả dịch đc bao nhiêu.
    Nhiều câu nghe được hết, nhưng quay lại để dịch thì chả nhớ gì
    Gặp lỗi y như mới đi học nghe tiếng Nhật vậy.
    Hix, mục tiêu của năm 2015 là cải thiện kỹ năng nghe của mịnh

    Bác Kami và mọi người cho mình vài chia sẻ để nâng cao kỹ năng nghe dịch nhẹ

  4. #34
    kienmoitruong Guest
    Cuối năm rồi nên cho kết thúc ở đây cho đẹp nhé @nhimbo.

    Chuyện ngoài lề:
    Kỹ năng nghe (hay phiên dịch) ngoài kiến thức về từ vựng ngữ pháp ra còn cần một yếu tố nữa là sự bình tĩnh. Đa số người khi nghe hiểu nhưng nghe xong thì quên hết bởi vì vừa nghe vừa lo lắng (sợ nghe có đúng không v.v...). Kết quả là bị phân tâm.
    Để nghe được tất nhiên cần kiến thức về vốn từ, ngữ pháp .... Nhưng cũng nên tập thói quen ghi chép khi nghe. Nghĩa là vừa nghe vừa ghi chép (ghi sao cũng được miễn là để nhớ nội dung mà dịch). Và (nếu có thể) nên tập cho bằng được khả năng làm việc song song: Vừa nghe câu trước vừa nghĩ ý dịch cho câu sau.

  5. #35
    phonguyen80 Guest
    Trích dẫn Gửi bởi kamikaze
    Cuối năm rồi nên cho kết thúc ở đây cho đẹp nhé @nhimbo.
    Vâng, hihi.




    Trích dẫn Gửi bởi kamikaze
    Nghĩa là vừa nghe vừa ghi chép (ghi sao cũng được miễn là để nhớ nội dung mà dịch). Và (nếu có thể) nên tập cho bằng được khả năng làm việc song song: Vừa nghe câu trước vừa nghĩ ý dịch cho câu sau.
    Em chưa hiểu ý: vừa nghe câu trước vừa nghĩ ý dịch cho câu sau lắm bác Kami a.

  6. #36
    dienlanhdaiphuthinh Guest
    Giả sử người Nhật nói mấy câu như sau:
    1/ 明日は休みですので、@nhimboさんと外 したいと思います。
    2/もちろん、ご都合が悪くない場合の しです。
    3/ ご都合が悪いなら違う日でもいい す。

    Trường hợp này người nói sẽ không dừng lại chờ để cho người dịch dịch xong mới nói mà họ sẽ nói một mach. Vì thế khi nghe hết câu 1 và chuyển sang câu 2 thì người dịch vừa phải suy nghĩ xem câu 1 dịch ra tiếng Việt thế nào vừa phải nghe và nắm bắt nghĩa của câu 2.

    Tất nhiên nếu có khả năng thì khi nghe xong câu nào là người dịch phải có ngay phương án dịch trong đầu nhưng như thế không kịp thì nên làm song song như trên kia.

    Thường nghe xong hiểu rồi nhưng khi dịch lại quên mất là do người dịch không bình tĩnh để xử lý kịp thông tin.

  7. #37
    guyblack Guest
    Bác Kami ơi, bác mở lớp dịch ngắn ngày cho e theo học với .
    Đầu óc rỗng quá rùi bác ạ.

    (Không biết có bị bác Kami mắng không nhỉ ^-^)

  8. #38
    maika Guest
    Về dịch (nói) thì không có điều kiện.
    Tuy nhiên dịch (viết) thì @nhimbo cứ tiếp tục (làm bài này trên này hay tự tìm một bài nào đem lên cũng được) mọi người sẽ góp ý cho.

  9. #39
    pkdkqthcm Guest
    Vâng, e cảm ơn bác ^^
    Em là e muốn nhắc tới dịch nói cơ ạ, nhưng đúng là Bác không có thời gian thật

Các Chủ đề tương tự

  1. Tục Viếng Chùa Đầu Năm Tại Đất Nước Nhật Bản
    Bởi tranco68 trong diễn đàn VĂN HÓA NHẬT BẢN
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 28-01-2016, 06:53 PM
  2. Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 25-06-2015, 02:04 AM
  3. Những lưu ý khi viết email cho người Nhật
    Bởi thieuthuy2 trong diễn đàn CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾNG NHẬT
    Trả lời: 16
    Bài viết cuối: 03-03-2011, 10:43 AM
  4. Viết tắt trong tiếng Nhật
    Bởi luavietcompany1 trong diễn đàn TỪ VỰNG
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 06-12-2006, 02:56 AM
  5. Báo chí Nhật viết về đình công ở VN
    Bởi trong diễn đàn QUAN HỆ VIỆT - NHẬT
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 07-03-2006, 01:06 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •