Trang 2 của 4 Đầu tiênĐầu tiên 1234 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 39
  1. #11
    comlangvonghn Guest
    jindo mải chơi không dịch >-< coi như mất quyền lợi, nbca dịch từ đoạn trên xuống, hanh80 tiếp tục chia nốt khúc giữa nhé.

    日本語における内と外
    “Trong” và “ngoài” trong tiếng Nhật

    内と外をなぜ、強く区別するか?
    Tại sao phân biệt rõ rệt “trong” và “ngoài”?


    西欧人は内と外をそれほど、きびし 区別しない。言わば実線ではなくて 線で区別する。個が強いので、内の 者でさえ、容易に他人の個の中に踏 込めない。したがって、外と内をそ ほど明確に分ける必要がなく、その 境界は、点線で隔てられているに過 ない。 
    Người Tây Âu không phân biệt nghiêm ngặt “trong” và “ngoài” như thế. Có thể nói, ranh giới họ phân biệt “trong” và “ngoài” không phải bằng đường nét liền mà bằng đường nét đứt. Do tính cá nhân mạnh nên đến người trong nhóm này không thể bước vào nhóm người khác một cách dễ dàng. Do đó, việc phân chia chính xác “ngoài” và “trong” như thế là không cần thiết, ranh giới đó chỉ có thể chia tách bằng đường nét đứt.

    日本人は個が弱い。個は実線ではな 、点線で囲まれた存在だ。容易に内 者は他人の個の中に入り込める。家 族の者、クラブの仲間、会社の仲間 どは、驚くほど仲間の△△△△△△ 知っている。外の者が、個に入り込 むのを防ぐには、内を実線で強固に めるしかない。こうして日本人は、 に対して内を強く防壁で固めるよう になった。 
    Tính cá nhân của người Nhật yếu. Cá nhân tồn tại được bao quanh không phải bởi đường nét liền mà là đường nét đứt. Người trong nhóm này có thể bước vào trong nhóm người khác một cách dễ dàng. Chẳng hạn người trong gia đình, người cùng câu lạc bộ hay người cùng công ty biết … của người trong nhóm một cách đáng ngạc nhiên. Để ngăn chặn người ngoài xâm nhập, không có cách nào khác là phải thiết lập nội bộ vững chắc bằng đường nét liền. Do đó, người Nhật bằng bức tường bảo vệ mình kiên cố đã trở nên vững chắc đối với người ngoài.

    「こんにちは」「こんばんは」は、 向けの言葉  家族
    “Konnichiwa” (xin chào) và “konbanwa” (chào buổi tối) là từ chào hỏi tới người không thuộc gia đình mình


    「こんにちは」「こんばんは」は、 人(out-group)に使う挨拶、 □ 向けの言葉である。自分と同じ集団 属している人(家族の間や職場の人 in-group)には使わない傾向にある。特に 家族には使わない。
    “konnichiwa” và “konbanwa” là từ ngữ chỉ lời chào hỏi sử dụng đối với người khác (ngoài nhóm). Hai từ này có khuynh hướng không được sử dụng đối với những người thân thích hay người cùng trong một nhóm (những người trong gia đình hay cùng làm việc = trong nhóm). Đặc biệt nó không được sử dụng trong gia đình.

    たとえば、日曜日に寝坊して、昼の1 に起きた時、父や母になんと挨拶す るか?「こんにちは」とはいわない 「ああ、よく寝た!」とか「今、何 (実は知っている)?」とかの他の 語句を用いる。
    Ví dụ, vào ngày chủ nhật bạn ngủ nướng đến một giờ chiều mới dậy, lúc đó bạn chào cha mẹ bạn thế nào? Không được nói “konnichiwa”, mà sử dụng cụm từ khác như là “aa, yoku neta” (a, con đã ngủ nhiều quá rồi!) hoặc “ima, nanji?” (bây giờ là mấy giờ rồi ạ? – thực tế là lúc đó biết là mấy giờ!).

    「こんにちは」「こんばんは」は、 れほど丁寧な言葉でない 
    Nhưng “konnichiwa” và “konbanwa” không phải là từ lịch sự đến vậy


    「こんにちは」「こんばんは」は、 が店員にいうことはできるが、丁寧 印象を与えないので、店員は客に言 えない。「△△△△△△△△」など 言う。「おはようございます」はい る。 
    Trong khi khách hàng chào nhân viên cửa hàng “konnichiwa” hay “konbanwa”, thì ngược lại để tạo ấn tượng lễ độ, lịch sự thì nhân viên cửa hàng không thể chào như vậy với khách hàng. Họ sẽ nói là “….”. Nhưng cũng thể nói “ohayo gozaimasu” (chào buổi sáng).

    「こんにちは」「こんばんは」のか りに、目上の人には「いい天気です 」「暑いですね」などのような天候 やその他の話題を挨拶がわりに用い ことが多い。
    Thay bằng nói “konnichiwa” hay “konbanwa” thì để chào hỏi người bậc trên, nhiều trường hợp người ta sử dụng những từ chào hỏi lấy chủ đề khác hay chủ đề thời tiết, chẳng hạn “ii tenki desu ne” (trời hôm nay thật đẹp nhỉ) hay “atsui desu ne.” (hôm nay nóng thật quá nhỉ).

    夜の「おはようございます」は、内 識の醸成のため 
    Chào “ohayo gozaimasu” vào buổi tối là do đã được hình thành trong ý thức


    「おはようございます」は、他人に 家族にも用いることができる。また こんにちは」「こんばんは」ほどぶ っきらぼうな感じを与えないので、 上にも用いることができる。
    “Ohayo gozaimasu” (chào buổi sáng) là từ có thể dùng cả trong gia đình cũng như đối với người ngoài. Hơn nữa, vì không có cảm giác cộc lốc như là “konnichiwa” hay “konbanwa” nên nó cũng có thể sử dụng để chào người bề trên.

    芸能人やマスコミ関係者が夜出会っ も、「おはようございます」と挨拶 あうのは、内意識を作り出すためも あろう。「こんばんは」だと他人に う言葉であるので、ぶっきらぼうで □□行儀に聞こえる。
    Giới nghệ sỹ hay người làm công việc liên quan đến nghệ thuật dù gặp nhau vào buổi tối họ vẫn chào nhau “ohayo gozaimasu” có lẽ là do nó đã được hình thành từ trong ý thức. Mà cũng bởi câu chào người khác là “konbanwa” nên có thể nghe thấy một cách cộc lộc trong nghi lễ …

    このように、日本語には、話す相手 身内(in-group)か他人(out-group)かによって、また、相手が自分 より上か下かによって、言葉を使い ける度合いが西欧語に比べてはるか 強い。日本語が人間関係語だといわ れる所以である。
    Theo đó, trong tiếng Nhật, tùy theo đối phương nói chuyện là người trong nhóm hay ngoài nhóm, hơn nữa, tùy theo đối phương là bậc trên hay bậc dưới so với mình thì mức độ phân chia sử dụng từ ngữ so với ngôn ngữ Tây Âu là rõ rệt hơn rất nhiều. Lý do chính là tiếng Nhật được nói là ngôn ngữ về mối quan hệ của con người.

    さようなら   
    “sayounara” (tạm biệt)


    「さようなら」も、中立的な(=誰 でも使える)言葉でなく、人間関係 より使い分けられる。「さようなら 」は、「こんにちは」、「こんばん 」と同様、家族の間やその他のin-groupでは、用いない。もし、用いたら 、二度と会わないことを意味する。 とえば、娘が父に「お父さん、さよ なら」といったら、それは家出(や 自殺)か結婚で家を出ていくかとい たような、重大な意味を暗示する。 お父さん、さようなら。お世話にな りました」といったら、決定的であ 。
    “Sayounara” cũng không phải là từ trung tính (có thể sử dụng đối với bất cứ ai), nó cũng được phân chia sử dụng theo mối quan hệ của con người. “Sayounara” cũng giống như “konnichiwa” và “konbanwa”, nó không được dùng giữa các thành viên trong gia đình hay trong một nhóm. Nếu nó được dùng thì có ý nghĩa rằng không thể gặp nhau lần thứ hai. Ví dụ, nếu con gái nói với bố rằng “obaasan, sayounara” (con tạm biệt bố) thì nó sẽ bao hàm ý nghĩa nặng nề như nói rằng sẽ rời bỏ nhà (hay tự sát) hoặc rời gia đình để kết hôn. Và khi nói “obaasan, sayounara. Osewa ni narimashita” (Tạm biệt bố. Cảm ơn bố đã nuôi dưỡng con đến ngày hôm nay.) thì nó sẽ ý nghĩa hàm ý trên sẽ mang tính quyết định.

    職場では、「さようなら」の代わり 、上司には「失礼します」、同僚、 下には「お先に」を使う。それに対 して、上司からは「△□□△△」、 僚、目下からは「お疲れ様でした」 ご苦労さまでした」「お気を付けて 」などの言葉が帰ってくる。
    Tại nơi làm việc, thay vì nói “sayounara” thì người ta sẽ nói “shitsurei shimasu” đối với người bề trên, và “osakini” đối với đồng nghiệp hay người bề dưới. Và đáp lại sẽ là các câu như “…” từ người cấp trên hay “otsuresama deshita”, “gokurousama deshita” hoặc “oki wo tsukete” từ người cấp dưới.

    このように、「さようなら」は、①in-groupに用いてはならない、②目上に用 いてはならない、のである。「こん ちは」、「こんばん」も、「さよう ら」ほど強くはないが、同様の規則 を有する。
    Theo đó, “sayounara” không được dùng trong nhóm cũng như không được dùng với người thuộc bề trên. “Konnichiwa” và “konbanwa” không mang sắc thái mạnh như “sayounara” nhưng nó cũng có cùng quy tắc sử dụng.

    日本語辞典の作成を 
    Lập trong từ điển Nhật ngữ


    「さようなら」、「こんにちは」、 こんばんは」は、身内同士では使わ いのは、日本人には自明のことであ る。また、目上の者にも避ける傾向 ある。
    Việc không sử dụng “sayounara”, “konnichiwa” và “konbanwa” giữa những người thân thuộc đối với người Nhật thì điều đó thật rõ ràng. Ngoài ra, người ta cũng có khuynh hướng tránh sử dụng nó đối với người bề trên.

    しかし、これらのこういった使用法 ついて説明した辞典はまだない。日 にあるのは、日本人用の国語辞典で あり、外国人も対象とした日本語辞 はまだない。日本語辞典の作成は日 語の国際化のために、急務であろう 。たとえば、「あなた」の項には、 できるだけ使わない。②とくに、目 には決して使わない、などの注意が 必要であろう。
    Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có cuốn từ điển nào giải thích rõ ràng cách thức sử dụng các cụm từ đó như vậy. Ở Nhật Bản có từ điển quốc ngữ dùng cho người Nhật, nhưng chưa có từ điển tiếng Nhật dành cho đối tượng là người nước ngoài. Có lẽ cần khẩn trương đưa chúng vào từ điển tiếng Nhật nhằm mục đích quốc tế hóa tiếng Nhật. Ví dụ, trong cách dùng “anata” (bạn) cần có những chú ý như: 1, Không sử dụng trong khả năng có thể; 2, Đặc biệt, tuyệt đối không sử dụng với bề trên.

    「国語」と「日本語」
    “Quốc ngữ” và “tiếng Nhật”


    English (英語)は、日本人が習おうと、ア リカ人が習おうとEnglish (英語)である。しかし、「国語」 日本人が習うもので、「日本語」は 国人が習うものである。このように 、日本では、同じ日本語を習っても 習う者が内の者である日本人か外の である外国人かによって、「国語」 と「日本語」というふうに語彙を使 分けている。
    English (tiếng Anh) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là English (tiếng Anh). Thế nhưng, tiếng Nhật sẽ là “kokugo” (Quốc ngữ) đối với người Nhật sẽ học tiếng Nhật, và là “nihongo” (tiếng Nhật) với người nước ngoài sẽ học. Theo đó, ở Nhật, cùng là học tiếng Nhật nhưng tùy thuộc vào người học là người Nhật – người trong nhóm, hay người nước ngoài – người ngoài nhóm thì người ta sẽ chia cách sử dụng từ vựng bằng từ “kokugo” hay “nihongo”.

    漢字圏では、このような使い分けを る傾向にあるようだ。中国では、「 文」と「中国語」、台湾では「国語 」と「華語」、韓国では「国語」と 韓国語」という風に、区別している
    Trong nhóm các nước sử dụng chữ Hán, dường như cũng có khuynh hướng phân chia sử dụng từ ngữ như vậy. Như ở Trung Quốc là “gobun” (Ngữ văn) và “chyukokugo” (tiếng Trung Quốc), tại Đài Loan là “kokugo” (Quốc ngữ) và “hanago” (Hán ngữ), tại Hàn Quốc là “kokugo” (Quốc ngữ) và “kankokugo” (tiếng Hàn Quốc).

  2. #12
    Guest
    jindo mải chơi không dịch >-< coi như mất quyền lợi, nbca dịch từ đoạn trên xuống, hanh80 tiếp tục chia nốt khúc giữa nhé.

    日本語における内と外
    “Trong” và “ngoài” trong tiếng Nhật

    内と外をなぜ、強く区別するか?
    Tại sao phân biệt rõ rệt “trong” và “ngoài”?


    西欧人は内と外をそれほど、きびし 区別しない。言わば実線ではなくて 線で区別する。個が強いので、内の 者でさえ、容易に他人の個の中に踏 込めない。したがって、外と内をそ ほど明確に分ける必要がなく、その 境界は、点線で隔てられているに過 ない。 
    Người Tây Âu không phân biệt nghiêm ngặt “trong” và “ngoài” như thế. Có thể nói, ranh giới họ phân biệt “trong” và “ngoài” không phải bằng đường nét liền mà bằng đường nét đứt. Do tính cá nhân mạnh nên đến người trong nhóm này không thể bước vào nhóm người khác một cách dễ dàng. Do đó, việc phân chia chính xác “ngoài” và “trong” như thế là không cần thiết, ranh giới đó chỉ có thể chia tách bằng đường nét đứt.

    日本人は個が弱い。個は実線ではな 、点線で囲まれた存在だ。容易に内 者は他人の個の中に入り込める。家 族の者、クラブの仲間、会社の仲間 どは、驚くほど仲間の△△△△△△ 知っている。外の者が、個に入り込 むのを防ぐには、内を実線で強固に めるしかない。こうして日本人は、 に対して内を強く防壁で固めるよう になった。 
    Tính cá nhân của người Nhật yếu. Cá nhân tồn tại được bao quanh không phải bởi đường nét liền mà là đường nét đứt. Người trong nhóm này có thể bước vào trong nhóm người khác một cách dễ dàng. Chẳng hạn người trong gia đình, người cùng câu lạc bộ hay người cùng công ty biết … của người trong nhóm một cách đáng ngạc nhiên. Để ngăn chặn người ngoài xâm nhập, không có cách nào khác là phải thiết lập nội bộ vững chắc bằng đường nét liền. Do đó, người Nhật bằng bức tường bảo vệ mình kiên cố đã trở nên vững chắc đối với người ngoài.

    「こんにちは」「こんばんは」は、 向けの言葉  家族
    “Konnichiwa” (xin chào) và “konbanwa” (chào buổi tối) là từ chào hỏi tới người không thuộc gia đình mình


    「こんにちは」「こんばんは」は、 人(out-group)に使う挨拶、 □ 向けの言葉である。自分と同じ集団 属している人(家族の間や職場の人 in-group)には使わない傾向にある。特に 家族には使わない。
    “konnichiwa” và “konbanwa” là từ ngữ chỉ lời chào hỏi sử dụng đối với người khác (ngoài nhóm). Hai từ này có khuynh hướng không được sử dụng đối với những người thân thích hay người cùng trong một nhóm (những người trong gia đình hay cùng làm việc = trong nhóm). Đặc biệt nó không được sử dụng trong gia đình.

    たとえば、日曜日に寝坊して、昼の1 に起きた時、父や母になんと挨拶す るか?「こんにちは」とはいわない 「ああ、よく寝た!」とか「今、何 (実は知っている)?」とかの他の 語句を用いる。
    Ví dụ, vào ngày chủ nhật bạn ngủ nướng đến một giờ chiều mới dậy, lúc đó bạn chào cha mẹ bạn thế nào? Không được nói “konnichiwa”, mà sử dụng cụm từ khác như là “aa, yoku neta” (a, con đã ngủ nhiều quá rồi!) hoặc “ima, nanji?” (bây giờ là mấy giờ rồi ạ? – thực tế là lúc đó biết là mấy giờ!).

    「こんにちは」「こんばんは」は、 れほど丁寧な言葉でない 
    Nhưng “konnichiwa” và “konbanwa” không phải là từ lịch sự đến vậy


    「こんにちは」「こんばんは」は、 が店員にいうことはできるが、丁寧 印象を与えないので、店員は客に言 えない。「△△△△△△△△」など 言う。「おはようございます」はい る。 
    Trong khi khách hàng chào nhân viên cửa hàng “konnichiwa” hay “konbanwa”, thì ngược lại để tạo ấn tượng lễ độ, lịch sự thì nhân viên cửa hàng không thể chào như vậy với khách hàng. Họ sẽ nói là “….”. Nhưng cũng thể nói “ohayo gozaimasu” (chào buổi sáng).

    「こんにちは」「こんばんは」のか りに、目上の人には「いい天気です 」「暑いですね」などのような天候 やその他の話題を挨拶がわりに用い ことが多い。
    Thay bằng nói “konnichiwa” hay “konbanwa” thì để chào hỏi người bậc trên, nhiều trường hợp người ta sử dụng những từ chào hỏi lấy chủ đề khác hay chủ đề thời tiết, chẳng hạn “ii tenki desu ne” (trời hôm nay thật đẹp nhỉ) hay “atsui desu ne.” (hôm nay nóng thật quá nhỉ).

    夜の「おはようございます」は、内 識の醸成のため 
    Chào “ohayo gozaimasu” vào buổi tối là do đã được hình thành trong ý thức


    「おはようございます」は、他人に 家族にも用いることができる。また こんにちは」「こんばんは」ほどぶ っきらぼうな感じを与えないので、 上にも用いることができる。
    “Ohayo gozaimasu” (chào buổi sáng) là từ có thể dùng cả trong gia đình cũng như đối với người ngoài. Hơn nữa, vì không có cảm giác cộc lốc như là “konnichiwa” hay “konbanwa” nên nó cũng có thể sử dụng để chào người bề trên.

    芸能人やマスコミ関係者が夜出会っ も、「おはようございます」と挨拶 あうのは、内意識を作り出すためも あろう。「こんばんは」だと他人に う言葉であるので、ぶっきらぼうで □□行儀に聞こえる。
    Giới nghệ sỹ hay người làm công việc liên quan đến nghệ thuật dù gặp nhau vào buổi tối họ vẫn chào nhau “ohayo gozaimasu” có lẽ là do nó đã được hình thành từ trong ý thức. Mà cũng bởi câu chào người khác là “konbanwa” nên có thể nghe thấy một cách cộc lộc trong nghi lễ …

    このように、日本語には、話す相手 身内(in-group)か他人(out-group)かによって、また、相手が自分 より上か下かによって、言葉を使い ける度合いが西欧語に比べてはるか 強い。日本語が人間関係語だといわ れる所以である。
    Theo đó, trong tiếng Nhật, tùy theo đối phương nói chuyện là người trong nhóm hay ngoài nhóm, hơn nữa, tùy theo đối phương là bậc trên hay bậc dưới so với mình thì mức độ phân chia sử dụng từ ngữ so với ngôn ngữ Tây Âu là rõ rệt hơn rất nhiều. Lý do chính là tiếng Nhật được nói là ngôn ngữ về mối quan hệ của con người.

    さようなら   
    “sayounara” (tạm biệt)


    「さようなら」も、中立的な(=誰 でも使える)言葉でなく、人間関係 より使い分けられる。「さようなら 」は、「こんにちは」、「こんばん 」と同様、家族の間やその他のin-groupでは、用いない。もし、用いたら 、二度と会わないことを意味する。 とえば、娘が父に「お父さん、さよ なら」といったら、それは家出(や 自殺)か結婚で家を出ていくかとい たような、重大な意味を暗示する。 お父さん、さようなら。お世話にな りました」といったら、決定的であ 。
    “Sayounara” cũng không phải là từ trung tính (có thể sử dụng đối với bất cứ ai), nó cũng được phân chia sử dụng theo mối quan hệ của con người. “Sayounara” cũng giống như “konnichiwa” và “konbanwa”, nó không được dùng giữa các thành viên trong gia đình hay trong một nhóm. Nếu nó được dùng thì có ý nghĩa rằng không thể gặp nhau lần thứ hai. Ví dụ, nếu con gái nói với bố rằng “obaasan, sayounara” (con tạm biệt bố) thì nó sẽ bao hàm ý nghĩa nặng nề như nói rằng sẽ rời bỏ nhà (hay tự sát) hoặc rời gia đình để kết hôn. Và khi nói “obaasan, sayounara. Osewa ni narimashita” (Tạm biệt bố. Cảm ơn bố đã nuôi dưỡng con đến ngày hôm nay.) thì nó sẽ ý nghĩa hàm ý trên sẽ mang tính quyết định.

    職場では、「さようなら」の代わり 、上司には「失礼します」、同僚、 下には「お先に」を使う。それに対 して、上司からは「△□□△△」、 僚、目下からは「お疲れ様でした」 ご苦労さまでした」「お気を付けて 」などの言葉が帰ってくる。
    Tại nơi làm việc, thay vì nói “sayounara” thì người ta sẽ nói “shitsurei shimasu” đối với người bề trên, và “osakini” đối với đồng nghiệp hay người bề dưới. Và đáp lại sẽ là các câu như “…” từ người cấp trên hay “otsuresama deshita”, “gokurousama deshita” hoặc “oki wo tsukete” từ người cấp dưới.

    このように、「さようなら」は、①in-groupに用いてはならない、②目上に用 いてはならない、のである。「こん ちは」、「こんばん」も、「さよう ら」ほど強くはないが、同様の規則 を有する。
    Theo đó, “sayounara” không được dùng trong nhóm cũng như không được dùng với người thuộc bề trên. “Konnichiwa” và “konbanwa” không mang sắc thái mạnh như “sayounara” nhưng nó cũng có cùng quy tắc sử dụng.

    日本語辞典の作成を 
    Lập trong từ điển Nhật ngữ


    「さようなら」、「こんにちは」、 こんばんは」は、身内同士では使わ いのは、日本人には自明のことであ る。また、目上の者にも避ける傾向 ある。
    Việc không sử dụng “sayounara”, “konnichiwa” và “konbanwa” giữa những người thân thuộc đối với người Nhật thì điều đó thật rõ ràng. Ngoài ra, người ta cũng có khuynh hướng tránh sử dụng nó đối với người bề trên.

    しかし、これらのこういった使用法 ついて説明した辞典はまだない。日 にあるのは、日本人用の国語辞典で あり、外国人も対象とした日本語辞 はまだない。日本語辞典の作成は日 語の国際化のために、急務であろう 。たとえば、「あなた」の項には、 できるだけ使わない。②とくに、目 には決して使わない、などの注意が 必要であろう。
    Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có cuốn từ điển nào giải thích rõ ràng cách thức sử dụng các cụm từ đó như vậy. Ở Nhật Bản có từ điển quốc ngữ dùng cho người Nhật, nhưng chưa có từ điển tiếng Nhật dành cho đối tượng là người nước ngoài. Có lẽ cần khẩn trương đưa chúng vào từ điển tiếng Nhật nhằm mục đích quốc tế hóa tiếng Nhật. Ví dụ, trong cách dùng “anata” (bạn) cần có những chú ý như: 1, Không sử dụng trong khả năng có thể; 2, Đặc biệt, tuyệt đối không sử dụng với bề trên.

    「国語」と「日本語」
    “Quốc ngữ” và “tiếng Nhật”


    English (英語)は、日本人が習おうと、ア リカ人が習おうとEnglish (英語)である。しかし、「国語」 日本人が習うもので、「日本語」は 国人が習うものである。このように 、日本では、同じ日本語を習っても 習う者が内の者である日本人か外の である外国人かによって、「国語」 と「日本語」というふうに語彙を使 分けている。
    English (tiếng Anh) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là English (tiếng Anh). Thế nhưng, tiếng Nhật sẽ là “kokugo” (Quốc ngữ) đối với người Nhật sẽ học tiếng Nhật, và là “nihongo” (tiếng Nhật) với người nước ngoài sẽ học. Theo đó, ở Nhật, cùng là học tiếng Nhật nhưng tùy thuộc vào người học là người Nhật – người trong nhóm, hay người nước ngoài – người ngoài nhóm thì người ta sẽ chia cách sử dụng từ vựng bằng từ “kokugo” hay “nihongo”.

    漢字圏では、このような使い分けを る傾向にあるようだ。中国では、「 文」と「中国語」、台湾では「国語 」と「華語」、韓国では「国語」と 韓国語」という風に、区別している
    Trong nhóm các nước sử dụng chữ Hán, dường như cũng có khuynh hướng phân chia sử dụng từ ngữ như vậy. Như ở Trung Quốc là “gobun” (Ngữ văn) và “chyukokugo” (tiếng Trung Quốc), tại Đài Loan là “kokugo” (Quốc ngữ) và “hanago” (Hán ngữ), tại Hàn Quốc là “kokugo” (Quốc ngữ) và “kankokugo” (tiếng Hàn Quốc).

  3. #13
    phucnguyen Guest
    @hanh80: Vì là dịch Nhật-Việt nên mình nghĩ rằng những cụm từ tiếng Nhật muốn để lại trong bài dịch bạn có thể ghi thêm phần phiên âm và phần dịch (nếu có thể) để người đọc - có thể là người không biết tiếng Nhật vẫn có thể đọc và hiểu được.

  4. #14
    cs1vantaiphuocthanh Guest
    English (tiếng Anh) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là English (tiếng Anh). >>

    "Tiếng Anh" (English) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là "Tiếng Anh" (English).

    Nên ưu tiên tiếng Việt lên đầu vì dịch ra tiếng Việt. Dù tuần tự câu văn trong tiếng Nhật là "tiếng Anh" nằm trước.

  5. #15
    sangkute Guest
    @hanh80: Vì là dịch Nhật-Việt nên mình nghĩ rằng những cụm từ tiếng Nhật muốn để lại trong bài dịch bạn có thể ghi thêm phần phiên âm và phần dịch (nếu có thể) để người đọc - có thể là người không biết tiếng Nhật vẫn có thể đọc và hiểu được.

  6. #16
    sangkute Guest
    English (tiếng Anh) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là English (tiếng Anh). >>

    "Tiếng Anh" (English) đối với người Nhật hay người Mỹ sẽ học đều là "Tiếng Anh" (English).

    Nên ưu tiên tiếng Việt lên đầu vì dịch ra tiếng Việt. Dù tuần tự câu văn trong tiếng Nhật là "tiếng Anh" nằm trước.

  7. #17
    cs1vantaiphuocthanh Guest
    jindo mải chơi không dịch >-< coi như mất quyền lợi, nbca dịch từ đoạn trên xuống, hanh80 tiếp tục chia nốt khúc giữa nhé.
    Ôi phần giữa, tiếp lại là của mình sao???? nếu thế sẽ cố gắng dịch sớm vậy!

  8. #18
    huysanglc Guest
    jindo mải chơi không dịch >-< coi như mất quyền lợi, nbca dịch từ đoạn trên xuống, hanh80 tiếp tục chia nốt khúc giữa nhé.
    Ôi phần giữa, tiếp lại là của mình sao???? nếu thế sẽ cố gắng dịch sớm vậy!

  9. #19
    dimlim Guest
    Trích dẫn Gửi bởi hanh80
    Ôi phần giữa, tiếp lại là của mình sao???? nếu thế sẽ cố gắng dịch sớm vậy!
    Bảo chia ra mà dịch sao tham thế định ôm hết ah

    Phần của hanh80 từ 駅のアナウンスは「お忘れ物のない うに」などと、なぜばか親切なの? xuống nhé, cảm thấy ít quá thì tớ nhường thêm cho vài khúc ^_*

  10. #20
    ldt102 Guest
    Trích dẫn Gửi bởi hanh80
    Ôi phần giữa, tiếp lại là của mình sao???? nếu thế sẽ cố gắng dịch sớm vậy!
    Bảo chia ra mà dịch sao tham thế định ôm hết ah

    Phần của hanh80 từ 駅のアナウンスは「お忘れ物のない うに」などと、なぜばか親切なの? xuống nhé, cảm thấy ít quá thì tớ nhường thêm cho vài khúc ^_*

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •