Trang 4 của 4 Đầu tiênĐầu tiên ... 234
Kết quả 31 đến 39 của 39
  1. #31
    dinhanquoc Guest
    には ở câu passenger には có nghĩa là "trong" "trong cụm từ này" "ở trường hợp này"... chứ không phải "đối với"


    passengerには「□□まとい(つまり、 魔者)」の意味がある>> ở từ ... có nghĩa là...../ Trong từ... có nghĩa là ....

  2. #32
    comlangvong Guest
    には ở câu passenger には có nghĩa là "trong" "trong cụm từ này" "ở trường hợp này"... chứ không phải "đối với"


    passengerには「□□まとい(つまり、 魔者)」の意味がある>> ở từ ... có nghĩa là...../ Trong từ... có nghĩa là ....

  3. #33
    vietquan_231092 Guest
    Đúng rồi, em không để ý đến には。。。。がある。một trong những văn phạm cơ bản trong tiếng nhật mà rất hay mắc lỗi. Cám ơn anh.

    Vậy em dịch lại là :

    なお、passengerには「□□まとい(つ り、邪魔者)」の意味がある。
    Ngoài ra, trong từ "Passenger" này còn có nghĩa là làm phiền, gây phiền □□ ( Nói cách khác là người làm phiền)


    Xin lỗi, em quên không hỏi cả nghĩa 注意を与える nếu không phải là để ý, chú ý thì có nghĩa là quan tâm, chăm sóc ah??

  4. #34
    comlangvong Guest
    Đúng rồi, em không để ý đến には。。。。がある。một trong những văn phạm cơ bản trong tiếng nhật mà rất hay mắc lỗi. Cám ơn anh.

    Vậy em dịch lại là :

    なお、passengerには「□□まとい(つ り、邪魔者)」の意味がある。
    Ngoài ra, trong từ "Passenger" này còn có nghĩa là làm phiền, gây phiền □□ ( Nói cách khác là người làm phiền)


    Xin lỗi, em quên không hỏi cả nghĩa 注意を与える nếu không phải là để ý, chú ý thì có nghĩa là quan tâm, chăm sóc ah??

  5. #35
    beeshop789 Guest
    注意 nếu em dịch là "chú ý" thì trong tiếng Việt chỉ có nghĩa là "để ý" cái gì đó nhỉ. Trường hợp này là ”nhắc nhở" chứ? Ví dụ 注意された tôi bị nhắc nhở/ tôi bị trách mắng..

  6. #36
    marketing3386 Guest
    注意 nếu em dịch là "chú ý" thì trong tiếng Việt chỉ có nghĩa là "để ý" cái gì đó nhỉ. Trường hợp này là ”nhắc nhở" chứ? Ví dụ 注意された tôi bị nhắc nhở/ tôi bị trách mắng..

  7. #37
    beeshop789 Guest
    Mấy hôm biếng, giờ mới trả bài được :redface: Nhờ ka-ka- soi giúp em ^^

    氏名のカタカナ書き  
    Cách viết tên bằng katakana


    日本語を習う西洋人などにとって、 愉快なことの一つは自分の姓名をカ カナで記さねばならないことである 。せっかくひらがなや漢字を習って 、自分の名前は素っ気ないカタカナ 記さねばならないのだ。氏名の書き 方においても、日本語は内と外の区 を厳然としている。
    Đối với người phương Tây học tiếng Nhật chẳng hạn, có một vấn đề khó chịu đó là phải viết họ tên mình bằng chữ Katakana. Mặc dù họ cũng đã bỏ công học chữ Hiragana hay chữ Kanji nhưng lại chán nản khi phải viết họ tên mình bằng chữ Katakana. Ngay cả trong cách viết họ tên, tiếng Nhật cũng nghiêm túc phân biệt trong và ngoài.

    なお、漢字で氏名を記す中国人、韓 人は、日本人にとって、外国人では く、半日本人である。西洋人に対し てのようなお客様扱いをしないのも 文化や歴史を共有する他に、このこ もあずかっているであろう。
    Ngoài ra, người Trung Quốc và người Hàn Quốc viết tên bằng chữ Hán, đối với người Nhật thì họ không phải người nước ngoài, mà một nửa là người Nhật Bản. Ngay cả việc cư xử với khách hàng cũng không giống như đối với khách hàng là người châu Âu, có lẽ là do ngoài việc có cùng văn hóa hay lịch sử thì có lẽ các nước cũng có trách nhiệm với chính vấn đề chung này.

    「いってらっしゃい」 
    “Itterasshai” (Đi nhé!)


    家を出るときは、家族に対して「行 てまいります」という。「さような 」と言ってはならない。家に残るほ うは「行ってらっしゃい」と言う。 に帰った時には「ただいま」と言い 家族は「お帰りなさい」と迎える。 日本語では、これらは決まった挨拶 ある。この挨拶は、職場や近所に住 でいる人など同一集団に属している と考えられる場合に行われる。
    Khi rời khỏi nhà, người đi sẽ nói với người trong nhà là “Ittemairimasu” (Đi đây!). Không được nói “Sayounara” (Tạm biệt). Người ở nhà sẽ nói “Itterasshai” (Đi nhé!). Khi về đến nhà, họ sẽ nói “Tadaima” (Tôi đã về), còn người ở nhà sẽ chào đón bằng câu “Okaerinasai” (Đã về rồi đấy à). Trong tiếng Nhật, chúng chính là những câu chào hỏi cố định. Câu chào hỏi này cũng được vận dụng cả trong những trường hợp được nghĩ là thuộc về một nhóm như là những người sống gần nhà nhau hay cùng làm việc một nơi.

    「いただきます」「ごちそうさま」 同様、「行ってまいります」「行っ らっしゃい」、「ただいま」「お帰 りなさい」は、日本語特有の決まり 句(set phrase)で、他の言語にはあまり見ら ない現象である。このような決まり 句があるのは、日本が□□△社会で あり、人と同じことをしていると安 できる社会であるからであろう。日 人が英語などの挨拶が下手なのも、 決まり文句しかふだんから使ってい いからであろう。
    Giống như “Itadakimasu” (Xin mời dùng bữa) và “Gochisousama” (Cảm ơn vì bữa ăn ngon) thì “Ittemairimasu” (Đi đây) và “Itterasshai” (Đi nhé!) hay “Tadaima” (Tôi đã về) và “Okaerinasai” (Đã về rồi đấy à) là cụm từ cố định riêng trong tiếng Nhật, hiện tượng này rất ít thấy trong các ngôn ngữ khác. Việc có những cụm từ cố định như thế này có lẽ là do Nhật Bản là xã hội …, xã hội mà khi làm chung việc với người khác thì rất yên tâm. Người Nhật cũng rất kém với các câu chào hỏi như là trong tiếng Anh, có lẽ do bình thường trong ngôn ngữ đó không chỉ sử dụng những cụm từ cố định như trong tiếng Nhật.

    「ああ、あれですか」 
    “Aa, are desuka?” (Aa, cái đó sao?)


    「あれ」は、物理的に話し手からも き手からも遠いものを指す他に、話 手と聞き手が□□する話題について 話すときに用いられる。「あれ」は 話し手と聞き手の□□する知識の量 比例して、多く用いられる内社会( 同僚や家族の間)用の言葉だ。たと ば、結婚生活の長い夫婦は、「あれ もってきて」「あれにしよう」など と言って、「あれ」を多発してもお いに了解しあう。
    “Are” (cái đó) ngoài việc ám chỉ vật ở xa về khoảng cách đối với cả người nói và người nghe thì nó còn được sử dụng khi họ nói về chủ đề làm… Từ “are” cân đối lượng kiến thức về việc làm… của người nói và người nghe, nó là từ được sử dụng nhiều trong nội bộ nhóm (giữa các đồng nghiệp hay những người trong gia đình). Ví dụ, phụ nữ sau khi kết hôn một thời gian nếu nói như là “Are, mottekite” (Anh cầm nó theo nhé!) hay “Are ni shiyou” (Mình chọn nó nhé!) thì mặc dù “are” được sử dụng đa dạng nhưng người nói người nghe đều có thể hiểu.

    また、「先週マレーシアへ行ってき よ」というせりふに対し、マレーシ へ行ったことがあれば、「あそこは 、果物がおいしくて、安いでしょう と「あそこ」を使い、行ったことが ければ、「そこは、なにがおいしい ですか」と「そこ」を使う。
    Ngoài ra, khi trả lời lại câu nói “Tháng trước tôi đã đi Malaysia đấy.”, nếu người nghe đã từng đi Malaysia thì họ sẽ dùng “asoko” (ở đó) như trong câu “Ở đó, hoa quả ngon mà lại rẻ nhỉ” nhưng nếu người nghe chưa từng đi Malaysia thì họ sẽ dùng “soko” (ở đó) như trong câu “Ở đó, có gì ngon không vậy?”.

    このように、日本語では「あれ」と それ」のような代名詞にも、内と外 区別をする働きをもたせている。
    Theo đó, trong tiếng Nhật, các đại từ như “are” và “sore” cũng có sự phân chia phụ thuộc trong hay ngoài.

    「先日はごちそうさまでした」
    “Cảm ơn vì bữa ăn ngày hôm trước”


    日本人は前回受けた好意に、礼をの る習慣がある。これは、自分が相手 同じ経験を共有したことを□□する 儀式で、内意識・仲間意識を醸成す のに役立つ。日本人が食事を共にす ことを大事に思う背景には、経験の 共有による内意識の醸成ということ ある。たとえ、好意を受けなくても 前回の出会いに対しては、「先日は 失礼しました」と挨拶したほうがよ 。
    Người Nhật thường có thói quen cảm ơn đối với những ý tốt mà họ đã được nhận. Đó là, bản thân mình và đối phương trong nghi thức làm… đã cùng trải qua một việc giống nhau, và nó cũng góp phần xây dựng ý thức trong nhóm, ý thức nội bộ. Trong bối cảnh người Nhật nghĩ việc đã cùng dùng bữa là quan trọng thì đó là việc hình thành nên ý thức trong cùng nhóm đối với việc có chung sự trải nghiệm. Ngay cả khi họ không nhận ý tốt của người khác, thì đáp lại việc gặp gỡ trước đó họ vẫn hay sử dụng cách chào hỏi “Saki wa shitsurei shimashita” (Xin lỗi vì hôm qua tôi đã thất lễ).

    なぜ同じものを注文する?
    Tại sao lại gọi món ăn giống nhau?


    初めてのデートで食事を共にすると は、相手に合わせて同じものを注文 た方がよい。
    Khi cùng dùng bữa trong lần đầu gặp gỡ, người ta khuyên rằng nên chọn món ăn giống với đối phương.

    違うものを食べるより、同じものを べたことのほうが、内意識が強く働 からである。デートも回を重ね、次 第に他のことでも共通項が多くなる つれ、相手と違うことをやり始める がよい。レストランで家族が別々の ものを注文するのは、おたがいがす に気心がわかっているからである。
    So với việc dùng các món ăn khác nhau thì việc dùng chung cùng một món chính là ý thức nội bộ được thực hiện mạnh. Khi đã nhiều lần gặp nhau, cùng với việc sau đó có nhiều chia sẻ những việc khác nữa, thì bạn cũng nên bắt đầu có những việc khác với đối phương. Cũng có trường hợp các thành viên gia đình lựa chọn các món ăn khác nhau khi ăn tại nhà hàng chính là vì họ đang có tâm trạng thách thức nhau.

    プレゼントをなぜその場であけない ?
    Tại sao không nhận quà ngay khi được tặng?


    日本人が、プレゼントをもらった場 、その場ですぐあけないのは、あと お礼を言う習慣があるからである。 あとから、そのことに言及したほう 、人間関係をさらに深めることがで るのだ。
    Trong trường hợp được tặng quà, người Nhật sẽ không lập tức nhận quà chính là vì họ có thói quen nói lời cảm ơn sau này. Từ sau đó, cách đề cập đến chuyện được tặng quà đó có thể làm sâu đậm hơn nữa mối quan hệ giữa mọi người.

    このように、日本人が論理よりも人 関係をいかに大事にするかは、言葉 上からも実証することができる。日 本社会が人間関係社会であるといわ る所以である。
    Vì thế, tại sao người Nhật lại coi trọng quan hệ con người hơn là logic thì có thể được minh họa bằng những từ ngữ trên. Lý do chính là có thể nói xã hội Nhật Bản là xã hội quan hệ của con người.

    他人なのに「お姉さん!」 
    Gọi người khác là “chị”


    自分の家族でない人を指すときにも 「おじいさん」「おばあさん」「お さん」「おばさん」「おにいさん」 「おねえさん」などの親族名称(kinsh ip term)を用いることがある。親族名称 用いると、親しみやなれなれしさを 表し、仲間意識を作り出すのに役立 。
    Cũng có trường hợp người Nhật gọi những người không thuộc gia đình mình bằng việc sử dụng các từ thân tộc như “ojiisan” (ông), “obaasan” (bà), “ojisan” (bác), “obasan” (cô), “oniisan” (anh trai) hay “oneesan” (chị gái). Khi sử dụng các từ thân tộc, nó biểu hiện sự thân thuộc gần gũi và có tác dụng thiết lập ý thức thuộc cùng một nhóm.

    レストランなどで働く若い女性を「 姉さん」と呼ぶのはこのためである あまりにもなれなれしく感じて、こ れを好まない女性も多い。(自分よ 年下の他人に「お姉さん=Elder sister!」と呼ぶ場面が小説などに出 きたら、外国人の日本語学習者はこ 場面をただちに理解できるであろう か。また母親が子供に、「おにいち ん(Big brother)!」と日本では呼び掛けるの ごく普通である。このような場面に おける人間関係を説明した日本語辞 の作成が望まれる。)
    Chính vì thế, có trường hợp người ta gọi các cô gái trẻ làm việc tại nhà hàng là “chị gái”. Nhiều chị em thích được gọi như vậy vì cảm thấy nó khá thân thuộc. (Nếu trong tiểu thuyết xuất hiện trường hợp gọi “oneesan = elder sister!” (chị gái) với người kém tuổi mình thì liệu người nước ngoài học tiếng Nhật có thể giải thích ngay không? Ngoài ra, tại Nhật Bản cũng rất bình thường khi bố mẹ quát con trẻ rằng “oniisan = big brother!” (anh trai). Tôi cũng rất mong muốn sẽ hình thành trong từ điển tiếng Nhật việc giải thích mối quan hệ con người trong những trường hợp như vậy.)

    なぜスナックの「ママ」なの?
    Tại sao là “mama” (mẹ) của câu lạc bộ?


    スナックの女主人を「ママ」とよぶ は、ママとよぶことによって、□□ 族関係をつくり、一日のきびしい勤 務から解放されて、母親に対するよ に甘えたいからであろう。スナック 男主人は「パパ」とよばれず「マス ター」とよばれる。客には男性が多 からであろう。
    Bà chủ của câu lạc bộ được gọi là “mama” (mẹ) là do việc gọi “mẹ” được hình thành từ quan hệ gia đình…, và có lẽ để giải phóng nhân viên khỏi những công việc nặng nề trong một ngày thì cách gọi này dễ chịu như là đối với bố mẹ mình. Ông chủ của câu lạc bộ không gọi là “papa” (bố) mà gọi là “master“ (ông chủ). Có lẽ vì lý do khách hàng chủ yếu là đàn ông.

    妙齢の女性が他人を「パパ」とよん 場合は、いわゆる二号の関係にある とを示唆しているといえよう。
    Trường hợp thiếu nữ đang ở độ tuổi kết hôn gọi người khác là “papa” thì có thể nó là lời đề nghị cho mối quan hệ cái gọi là mục thứ hai.

    国会議員をなぜ「おじさん」といっ はいけないの?
    Tại sao không gọi thành viên quốc hội là “ojisan” (bác)?


    議員、医者、弁護士、教師など人の 敬を受ける職業の人には、このよう 家族名称は用いないで、「先生」と いう敬称を用いる。親族名称はあま にも△△△△しく感じられて、尊敬 念が薄いからである。 
    Đối với người làm những công việc nhận được sự kính trọng của người khác như là thành viên Quốc hội, bác sĩ, luật sư, giáo viên thì không gọi họ bằng những từ thân tộc như trên mà sử dụng cách gọi tôn trọng là “sensei” (tiên sinh/thầy). Vì từ thân tộc được cảm thấy khá là…, nên kém phần tôn trọng.

  8. #38
    simvip Guest
    Mấy hôm biếng, giờ mới trả bài được :redface: Nhờ ka-ka- soi giúp em ^^

    氏名のカタカナ書き  
    Cách viết tên bằng katakana


    日本語を習う西洋人などにとって、 愉快なことの一つは自分の姓名をカ カナで記さねばならないことである 。せっかくひらがなや漢字を習って 、自分の名前は素っ気ないカタカナ 記さねばならないのだ。氏名の書き 方においても、日本語は内と外の区 を厳然としている。
    Đối với người phương Tây học tiếng Nhật chẳng hạn, có một vấn đề khó chịu đó là phải viết họ tên mình bằng chữ Katakana. Mặc dù họ cũng đã bỏ công học chữ Hiragana hay chữ Kanji nhưng lại chán nản khi phải viết họ tên mình bằng chữ Katakana. Ngay cả trong cách viết họ tên, tiếng Nhật cũng nghiêm túc phân biệt trong và ngoài.

    なお、漢字で氏名を記す中国人、韓 人は、日本人にとって、外国人では く、半日本人である。西洋人に対し てのようなお客様扱いをしないのも 文化や歴史を共有する他に、このこ もあずかっているであろう。
    Ngoài ra, người Trung Quốc và người Hàn Quốc viết tên bằng chữ Hán, đối với người Nhật thì họ không phải người nước ngoài, mà một nửa là người Nhật Bản. Ngay cả việc cư xử với khách hàng cũng không giống như đối với khách hàng là người châu Âu, có lẽ là do ngoài việc có cùng văn hóa hay lịch sử thì có lẽ các nước cũng có trách nhiệm với chính vấn đề chung này.

    「いってらっしゃい」 
    “Itterasshai” (Đi nhé!)


    家を出るときは、家族に対して「行 てまいります」という。「さような 」と言ってはならない。家に残るほ うは「行ってらっしゃい」と言う。 に帰った時には「ただいま」と言い 家族は「お帰りなさい」と迎える。 日本語では、これらは決まった挨拶 ある。この挨拶は、職場や近所に住 でいる人など同一集団に属している と考えられる場合に行われる。
    Khi rời khỏi nhà, người đi sẽ nói với người trong nhà là “Ittemairimasu” (Đi đây!). Không được nói “Sayounara” (Tạm biệt). Người ở nhà sẽ nói “Itterasshai” (Đi nhé!). Khi về đến nhà, họ sẽ nói “Tadaima” (Tôi đã về), còn người ở nhà sẽ chào đón bằng câu “Okaerinasai” (Đã về rồi đấy à). Trong tiếng Nhật, chúng chính là những câu chào hỏi cố định. Câu chào hỏi này cũng được vận dụng cả trong những trường hợp được nghĩ là thuộc về một nhóm như là những người sống gần nhà nhau hay cùng làm việc một nơi.

    「いただきます」「ごちそうさま」 同様、「行ってまいります」「行っ らっしゃい」、「ただいま」「お帰 りなさい」は、日本語特有の決まり 句(set phrase)で、他の言語にはあまり見ら ない現象である。このような決まり 句があるのは、日本が□□△社会で あり、人と同じことをしていると安 できる社会であるからであろう。日 人が英語などの挨拶が下手なのも、 決まり文句しかふだんから使ってい いからであろう。
    Giống như “Itadakimasu” (Xin mời dùng bữa) và “Gochisousama” (Cảm ơn vì bữa ăn ngon) thì “Ittemairimasu” (Đi đây) và “Itterasshai” (Đi nhé!) hay “Tadaima” (Tôi đã về) và “Okaerinasai” (Đã về rồi đấy à) là cụm từ cố định riêng trong tiếng Nhật, hiện tượng này rất ít thấy trong các ngôn ngữ khác. Việc có những cụm từ cố định như thế này có lẽ là do Nhật Bản là xã hội …, xã hội mà khi làm chung việc với người khác thì rất yên tâm. Người Nhật cũng rất kém với các câu chào hỏi như là trong tiếng Anh, có lẽ do bình thường trong ngôn ngữ đó không chỉ sử dụng những cụm từ cố định như trong tiếng Nhật.

    「ああ、あれですか」 
    “Aa, are desuka?” (Aa, cái đó sao?)


    「あれ」は、物理的に話し手からも き手からも遠いものを指す他に、話 手と聞き手が□□する話題について 話すときに用いられる。「あれ」は 話し手と聞き手の□□する知識の量 比例して、多く用いられる内社会( 同僚や家族の間)用の言葉だ。たと ば、結婚生活の長い夫婦は、「あれ もってきて」「あれにしよう」など と言って、「あれ」を多発してもお いに了解しあう。
    “Are” (cái đó) ngoài việc ám chỉ vật ở xa về khoảng cách đối với cả người nói và người nghe thì nó còn được sử dụng khi họ nói về chủ đề làm… Từ “are” cân đối lượng kiến thức về việc làm… của người nói và người nghe, nó là từ được sử dụng nhiều trong nội bộ nhóm (giữa các đồng nghiệp hay những người trong gia đình). Ví dụ, phụ nữ sau khi kết hôn một thời gian nếu nói như là “Are, mottekite” (Anh cầm nó theo nhé!) hay “Are ni shiyou” (Mình chọn nó nhé!) thì mặc dù “are” được sử dụng đa dạng nhưng người nói người nghe đều có thể hiểu.

    また、「先週マレーシアへ行ってき よ」というせりふに対し、マレーシ へ行ったことがあれば、「あそこは 、果物がおいしくて、安いでしょう と「あそこ」を使い、行ったことが ければ、「そこは、なにがおいしい ですか」と「そこ」を使う。
    Ngoài ra, khi trả lời lại câu nói “Tháng trước tôi đã đi Malaysia đấy.”, nếu người nghe đã từng đi Malaysia thì họ sẽ dùng “asoko” (ở đó) như trong câu “Ở đó, hoa quả ngon mà lại rẻ nhỉ” nhưng nếu người nghe chưa từng đi Malaysia thì họ sẽ dùng “soko” (ở đó) như trong câu “Ở đó, có gì ngon không vậy?”.

    このように、日本語では「あれ」と それ」のような代名詞にも、内と外 区別をする働きをもたせている。
    Theo đó, trong tiếng Nhật, các đại từ như “are” và “sore” cũng có sự phân chia phụ thuộc trong hay ngoài.

    「先日はごちそうさまでした」
    “Cảm ơn vì bữa ăn ngày hôm trước”


    日本人は前回受けた好意に、礼をの る習慣がある。これは、自分が相手 同じ経験を共有したことを□□する 儀式で、内意識・仲間意識を醸成す のに役立つ。日本人が食事を共にす ことを大事に思う背景には、経験の 共有による内意識の醸成ということ ある。たとえ、好意を受けなくても 前回の出会いに対しては、「先日は 失礼しました」と挨拶したほうがよ 。
    Người Nhật thường có thói quen cảm ơn đối với những ý tốt mà họ đã được nhận. Đó là, bản thân mình và đối phương trong nghi thức làm… đã cùng trải qua một việc giống nhau, và nó cũng góp phần xây dựng ý thức trong nhóm, ý thức nội bộ. Trong bối cảnh người Nhật nghĩ việc đã cùng dùng bữa là quan trọng thì đó là việc hình thành nên ý thức trong cùng nhóm đối với việc có chung sự trải nghiệm. Ngay cả khi họ không nhận ý tốt của người khác, thì đáp lại việc gặp gỡ trước đó họ vẫn hay sử dụng cách chào hỏi “Saki wa shitsurei shimashita” (Xin lỗi vì hôm qua tôi đã thất lễ).

    なぜ同じものを注文する?
    Tại sao lại gọi món ăn giống nhau?


    初めてのデートで食事を共にすると は、相手に合わせて同じものを注文 た方がよい。
    Khi cùng dùng bữa trong lần đầu gặp gỡ, người ta khuyên rằng nên chọn món ăn giống với đối phương.

    違うものを食べるより、同じものを べたことのほうが、内意識が強く働 からである。デートも回を重ね、次 第に他のことでも共通項が多くなる つれ、相手と違うことをやり始める がよい。レストランで家族が別々の ものを注文するのは、おたがいがす に気心がわかっているからである。
    So với việc dùng các món ăn khác nhau thì việc dùng chung cùng một món chính là ý thức nội bộ được thực hiện mạnh. Khi đã nhiều lần gặp nhau, cùng với việc sau đó có nhiều chia sẻ những việc khác nữa, thì bạn cũng nên bắt đầu có những việc khác với đối phương. Cũng có trường hợp các thành viên gia đình lựa chọn các món ăn khác nhau khi ăn tại nhà hàng chính là vì họ đang có tâm trạng thách thức nhau.

    プレゼントをなぜその場であけない ?
    Tại sao không nhận quà ngay khi được tặng?


    日本人が、プレゼントをもらった場 、その場ですぐあけないのは、あと お礼を言う習慣があるからである。 あとから、そのことに言及したほう 、人間関係をさらに深めることがで るのだ。
    Trong trường hợp được tặng quà, người Nhật sẽ không lập tức nhận quà chính là vì họ có thói quen nói lời cảm ơn sau này. Từ sau đó, cách đề cập đến chuyện được tặng quà đó có thể làm sâu đậm hơn nữa mối quan hệ giữa mọi người.

    このように、日本人が論理よりも人 関係をいかに大事にするかは、言葉 上からも実証することができる。日 本社会が人間関係社会であるといわ る所以である。
    Vì thế, tại sao người Nhật lại coi trọng quan hệ con người hơn là logic thì có thể được minh họa bằng những từ ngữ trên. Lý do chính là có thể nói xã hội Nhật Bản là xã hội quan hệ của con người.

    他人なのに「お姉さん!」 
    Gọi người khác là “chị”


    自分の家族でない人を指すときにも 「おじいさん」「おばあさん」「お さん」「おばさん」「おにいさん」 「おねえさん」などの親族名称(kinsh ip term)を用いることがある。親族名称 用いると、親しみやなれなれしさを 表し、仲間意識を作り出すのに役立 。
    Cũng có trường hợp người Nhật gọi những người không thuộc gia đình mình bằng việc sử dụng các từ thân tộc như “ojiisan” (ông), “obaasan” (bà), “ojisan” (bác), “obasan” (cô), “oniisan” (anh trai) hay “oneesan” (chị gái). Khi sử dụng các từ thân tộc, nó biểu hiện sự thân thuộc gần gũi và có tác dụng thiết lập ý thức thuộc cùng một nhóm.

    レストランなどで働く若い女性を「 姉さん」と呼ぶのはこのためである あまりにもなれなれしく感じて、こ れを好まない女性も多い。(自分よ 年下の他人に「お姉さん=Elder sister!」と呼ぶ場面が小説などに出 きたら、外国人の日本語学習者はこ 場面をただちに理解できるであろう か。また母親が子供に、「おにいち ん(Big brother)!」と日本では呼び掛けるの ごく普通である。このような場面に おける人間関係を説明した日本語辞 の作成が望まれる。)
    Chính vì thế, có trường hợp người ta gọi các cô gái trẻ làm việc tại nhà hàng là “chị gái”. Nhiều chị em thích được gọi như vậy vì cảm thấy nó khá thân thuộc. (Nếu trong tiểu thuyết xuất hiện trường hợp gọi “oneesan = elder sister!” (chị gái) với người kém tuổi mình thì liệu người nước ngoài học tiếng Nhật có thể giải thích ngay không? Ngoài ra, tại Nhật Bản cũng rất bình thường khi bố mẹ quát con trẻ rằng “oniisan = big brother!” (anh trai). Tôi cũng rất mong muốn sẽ hình thành trong từ điển tiếng Nhật việc giải thích mối quan hệ con người trong những trường hợp như vậy.)

    なぜスナックの「ママ」なの?
    Tại sao là “mama” (mẹ) của câu lạc bộ?


    スナックの女主人を「ママ」とよぶ は、ママとよぶことによって、□□ 族関係をつくり、一日のきびしい勤 務から解放されて、母親に対するよ に甘えたいからであろう。スナック 男主人は「パパ」とよばれず「マス ター」とよばれる。客には男性が多 からであろう。
    Bà chủ của câu lạc bộ được gọi là “mama” (mẹ) là do việc gọi “mẹ” được hình thành từ quan hệ gia đình…, và có lẽ để giải phóng nhân viên khỏi những công việc nặng nề trong một ngày thì cách gọi này dễ chịu như là đối với bố mẹ mình. Ông chủ của câu lạc bộ không gọi là “papa” (bố) mà gọi là “master“ (ông chủ). Có lẽ vì lý do khách hàng chủ yếu là đàn ông.

    妙齢の女性が他人を「パパ」とよん 場合は、いわゆる二号の関係にある とを示唆しているといえよう。
    Trường hợp thiếu nữ đang ở độ tuổi kết hôn gọi người khác là “papa” thì có thể nó là lời đề nghị cho mối quan hệ cái gọi là mục thứ hai.

    国会議員をなぜ「おじさん」といっ はいけないの?
    Tại sao không gọi thành viên quốc hội là “ojisan” (bác)?


    議員、医者、弁護士、教師など人の 敬を受ける職業の人には、このよう 家族名称は用いないで、「先生」と いう敬称を用いる。親族名称はあま にも△△△△しく感じられて、尊敬 念が薄いからである。 
    Đối với người làm những công việc nhận được sự kính trọng của người khác như là thành viên Quốc hội, bác sĩ, luật sư, giáo viên thì không gọi họ bằng những từ thân tộc như trên mà sử dụng cách gọi tôn trọng là “sensei” (tiên sinh/thầy). Vì từ thân tộc được cảm thấy khá là…, nên kém phần tôn trọng.

  9. #39
    Baovethientruong Guest
    Thật đúng là sự cống hiến của tất cả mọi người. Hay và rất ý nghĩa. Thank

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •