Trang 1 của 4 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 39
  1. #1
    sevenup503 Guest

  2. #2
    congtyhn Guest
    Copy nội dung bài về đây để tiện "chia phần" nhé. Chủ đề này cũng hay và "thực dụng" nên cả hanh80, jindo và mình cùng tham gia nhé. Lần này nhường em út jindo chọn phần trước

    日本語における内と外

    内と外をなぜ、強く区別するか?

    西欧人は内と外をそれほど、きびし 区別しない。言わば実線ではなくて 線で区別する。個が強いので、内の 者でさえ、容易に他人の個の中に踏 込めない。したがって、外と内をそ ほど明確に分ける必要がなく、その 境界は、点線で隔てられているに過 ない。 

    日本人は個が弱い。個は実線ではな 、点線で囲まれた存在だ。容易に内 者は他人の個の中に入り込める。家 族の者、クラブの仲間、会社の仲間 どは、驚くほど仲間の△△△△△△ 知っている。外の者が、個に入り込 むのを防ぐには、内を実線で強固に めるしかない。こうして日本人は、 に対して内を強く防壁で固めるよう になった。 

    「こんにちは」「こんばんは」は、 向けの言葉  家族

    「こんにちは」「こんばんは」は、 人(out-group)に使う挨拶、 □ 向けの言葉である。自分と同じ集団 属している人(家族の間や職場の人 in-group)には使わない傾向にある。特に 家族には使わない。
     たとえば、日曜日に寝坊して、昼 1時に起きた時、父や母になんと挨拶 するか?「こんにちは」とはいわな 。「ああ、よく寝た!」とか「今、 時(実は知っている)?」とかの他 の語句を用いる。

    「こんにちは」「こんばんは」は、 れほど丁寧な言葉でない 

    「こんにちは」「こんばんは」は、 が店員にいうことはできるが、丁寧 印象を与えないので、店員は客に言 えない。「△△△△△△△△」など 言う。「おはようございます」はい る。 

    「こんにちは」「こんばんは」のか りに、目上の人には「いい天気です 」「暑いですね」などのような天候 やその他の話題を挨拶がわりに用い ことが多い。

    夜の「おはようございます」は、内 識の醸成のため 

    「おはようございます」は、他人に 家族にも用いることができる。また こんにちは」「こんばんは」ほどぶ っきらぼうな感じを与えないので、 上にも用いることができる。

    芸能人やマスコミ関係者が夜出会っ も、「おはようございます」と挨拶 あうのは、内意識を作り出すためも あろう。「こんばんは」だと他人に う言葉であるので、ぶっきらぼうで □□行儀に聞こえる。

    このように、日本語には、話す相手 身内(in-group)か他人(out-group)かによって、また、相手が自分 より上か下かによって、言葉を使い ける度合いが西欧語に比べてはるか 強い。日本語が人間関係語だといわ れる所以である。

    さようなら   

    「さようなら」も、中立的な(=誰 でも使える)言葉でなく、人間関係 より使い分けられる。「さようなら 」は、「こんにちは」、「こんばん 」と同様、家族の間やその他のin-groupでは、用いない。もし、用いたら 、二度と会わないことを意味する。 とえば、娘が父に「お父さん、さよ なら」といったら、それは家出(や 自殺)か結婚で家を出ていくかとい たような、重大な意味を暗示する。 お父さん、さようなら。お世話にな りました」といったら、決定的であ 。

    職場では、「さようなら」の代わり 、上司には「失礼します」、同僚、 下には「お先に」を使う。それに対 して、上司からは「△□□△△」、 僚、目下からは「お疲れ様でした」 ご苦労さまでした」「お気を付けて 」などの言葉が帰ってくる。

    このように、「さようなら」は、①in-groupに用いてはならない、②目上に用 いてはならない、のである。「こん ちは」、「こんばん」も、「さよう ら」ほど強くはないが、同様の規則 を有する。

    日本語辞典の作成を 

    「さようなら」、「こんにちは」、 こんばんは」は、身内同士では使わ いのは、日本人には自明のことであ る。また、目上の者にも避ける傾向 ある。

    しかし、これらのこういった使用法 ついて説明した辞典はまだない。日 にあるのは、日本人用の国語辞典で あり、外国人も対象とした日本語辞 はまだない。日本語辞典の作成は日 語の国際化のために、急務であろう 。たとえば、「あなた」の項には、 できるだけ使わない。②とくに、目 には決して使わない、などの注意が 必要であろう。

    「国語」と「日本語」

    English (英語)は、日本人が習おうと、ア リカ人が習おうとEnglish (英語)である。しかし、「国語」 日本人が習うもので、「日本語」は 国人が習うものである。このように 、日本では、同じ日本語を習っても 習う者が内の者である日本人か外の である外国人かによって、「国語」 と「日本語」というふうに語彙を使 分けている。

    漢字圏では、このような使い分けを る傾向にあるようだ。中国では、「 文」と「中国語」、台湾では「国語 」と「華語」、韓国では「国語」と 韓国語」という風に、区別している

    氏名のカタカナ書き  

    日本語を習う西洋人などにとって、 愉快なことの一つは自分の姓名をカ カナで記さねばならないことである 。せっかくひらがなや漢字を習って 、自分の名前は素っ気ないカタカナ 記さねばならないのだ。氏名の書き 方においても、日本語は内と外の区 を厳然としている。

    なお、漢字で氏名を記す中国人、韓 人は、日本人にとって、外国人では く、半日本人である。西洋人に対し てのようなお客様扱いをしないのも 文化や歴史を共有する他に、このこ もあずかっているであろう。

    「いってらっしゃい」 

    家を出るときは、家族に対して「行 てまいります」という。「さような 」と言ってはならない。家に残るほ うは「行ってらっしゃい」と言う。 に帰った時には「ただいま」と言い 家族は「お帰りなさい」と迎える。 日本語では、これらは決まった挨拶 ある。この挨拶は、職場や近所に住 でいる人など同一集団に属している と考えられる場合に行われる。

    「いただきます」「ごちそうさま」 同様、「行ってまいります」「行っ らっしゃい」、「ただいま」「お帰 りなさい」は、日本語特有の決まり 句(set phrase)で、他の言語にはあまり見ら ない現象である。このような決まり 句があるのは、日本が□□△社会で あり、人と同じことをしていると安 できる社会であるからであろう。日 人が英語などの挨拶が下手なのも、 決まり文句しかふだんから使ってい いからであろう。

    「ああ、あれですか」 

    「あれ」は、物理的に話し手からも き手からも遠いものを指す他に、話 手と聞き手が□□する話題について 話すときに用いられる。「あれ」は 話し手と聞き手の□□する知識の量 比例して、多く用いられる内社会( 同僚や家族の間)用の言葉だ。たと ば、結婚生活の長い夫婦は、「あれ もってきて」「あれにしよう」など と言って、「あれ」を多発してもお いに了解しあう。

    また、「先週マレーシアへ行ってき よ」というせりふに対し、マレーシ へ行ったことがあれば、「あそこは 、果物がおいしくて、安いでしょう と「あそこ」を使い、行ったことが ければ、「そこは、なにがおいしい ですか」と「そこ」を使う。

    このように、日本語では「あれ」と それ」のような代名詞にも、内と外 区別をする働きをもたせている。

    「先日はごちそうさまでした」

    日本人は前回受けた好意に、礼をの る習慣がある。これは、自分が相手 同じ経験を共有したことを□□する 儀式で、内意識・仲間意識を醸成す のに役立つ。日本人が食事を共にす ことを大事に思う背景には、経験の 共有による内意識の醸成ということ ある。たとえ、好意を受けなくても 前回の出会いに対しては、「先日は 失礼しました」と挨拶したほうがよ 。

    なぜ同じものを注文する?

    初めてのデートで食事を共にすると は、相手に合わせて同じものを注文 た方がよい。

    違うものを食べるより、同じものを べたことのほうが、内意識が強く働 からである。デートも回を重ね、次 第に他のことでも共通項が多くなる つれ、相手と違うことをやり始める がよい。レストランで家族が別々の ものを注文するのは、おたがいがす に気心がわかっているからである。

    プレゼントをなぜその場であけない ?

    日本人が、プレゼントをもらった場 、その場ですぐあけないのは、あと お礼を言う習慣があるからである。 あとから、そのことに言及したほう 、人間関係をさらに深めることがで るのだ

    このように、日本人が論理よりも人 関係をいかに大事にするかは、言葉 上からも実証することができる。日 本社会が人間関係社会であるといわ る所以である。

    他人なのに「お姉さん!」 

    自分の家族でない人を指すときにも 「おじいさん」「おばあさん」「お さん」「おばさん」「おにいさん」 「おねえさん」などの親族名称(kinsh ip term)を用いることがある。親族名称 用いると、親しみやなれなれしさを 表し、仲間意識を作り出すのに役立 。

    レストランなどで働く若い女性を「 姉さん」と呼ぶのはこのためである あまりにもなれなれしく感じて、こ れを好まない女性も多い。(自分よ 年下の他人に「お姉さん=Elder sister!」と呼ぶ場面が小説などに出 きたら、外国人の日本語学習者はこ 場面をただちに理解できるであろう か。また母親が子供に、「おにいち ん(Big brother)!」と日本では呼び掛けるの ごく普通である。このような場面に おける人間関係を説明した日本語辞 の作成が望まれる。)

    なぜスナックの「ママ」なの?

    スナックの女主人を「ママ」とよぶ は、ママとよぶことによって、□□ 族関係をつくり、一日のきびしい勤 務から解放されて、母親に対するよ に甘えたいからであろう。スナック 男主人は「パパ」とよばれず「マス ター」とよばれる。客には男性が多 からであろう。

    妙齢の女性が他人を「パパ」とよん 場合は、いわゆる二号の関係にある とを示唆しているといえよう。

    国会議員をなぜ「おじさん」といっ はいけないの?

    議員、医者、弁護士、教師など人の 敬を受ける職業の人には、このよう 家族名称は用いないで、「先生」と いう敬称を用いる。親族名称はあま にも△△△△しく感じられて、尊敬 念が薄いからである。 

    駅のアナウンスは「お忘れ物のない うに」などと、なぜばか親切なの?

    日本人は、自分の集団に属する者に しては、できるだけの親切と配慮を べきであると考える。駅員が、乗客 に対して、「お忘れ物のないように 「足元にご注意ください」「ゆれま からご注意願います」「白線の内ま でお下がりください」などと、いら つほどばか親切なのは、乗客が一時 にせよ、客、つまり内の人間である からである。

    なお、「白線の内まで」は英語にな せば、behind the white lineである。しかし日本語では、「う ろ」ではなくて「内」である。ここ でも日本人が内をたいせつにしてい ことがわかる。

    お客さんとは一時的な内の人間

    「お客さん」は一時的な内の人間で り、通常は親切かつ寛大な扱いを受 る。飛行機の乗客は、日本人スチュ ワデス(flight attendant)から、最上のもてなしをう ることを期待する。なぜならば自分 最上の「お客様」であるからである 。

    ところが、アメリカでは、passengerはgu estではない。それゆえ特別の扱いは れない。どちらかといえば、flight attendantの方が地位が上で、彼女らが 生やお巡りさんのようにpassengerを指 したり、注意を与えたりする。passen gerはflight attendantにお世辞を言ったり、降りる には自分のほうから"Thank you. It was a good flight."とお礼を言ったりする。なお、 passengerには「□□まとい(つまり、 魔者)」の意味がある。

    アメリカへ行って、日本人が不愉快 感じる原因の一つは、店員からお客 扱いされないからである。アメリカ 以外でも、売る方が地位が高い場合 多い。

    日本では、「士農工商」の名残があ からであろうか、たとえばダイエー イトーヨ-カドーの社長が買い物客 にぺこぺこ頭を下げても、不思議が れないが、中国や韓国、欧米では、 のような光景は見られない。

    お客様は、よその家の冷蔵庫をあけ らだめ 

    お客様は、一時的には内の人間であ 、上座をあてがわれ、大切にされる しかし、本質的には内の人間ではな いので、よその家の冷蔵庫をあけた 、食後の後片付けをしたりすること 期待されない。日本で冷蔵庫をあけ たり、食後の後片付けをしたりする は、親戚か身内同然の人で、そこま いくと、お客様でなくなる。

    しかし、アメリカでは、ホームステ の学生はかなり気軽によその家の冷 庫をあける。また、△△△△△△を 期待される。日本人のホームステイ 学生が、なにも要求せずなにも手伝 ず、あとで不評をかったりすること があるのはお客様意識でいくからで ろう。アメリカではホストファミリ は、ホームステイの学生が家族の一 員として、インフォーマルにふるま ことを期待する。

    西洋人はお客様 

    日本では、西洋人は、お客さんとし 特別扱いを受ける。まるでカタカナ ようである。特別扱いをされなくな れば、その集団の一員となる訳であ が、そのためには長い期間を要する

    おトイレ 

    カタカナ外来語には、「お」をつけ い。「おテレビ」「おブランディー といわないのは、これらがカタカナ 外来語であって、正規の日本語でな からである。カタカナ外来語が日本 の仲間として扱われるためには、実 にに長い期間を要する。「おトイレ 「おタバコ」「おビール」などは、 い長い期間をへて、やっと「お」を つけることを許されたのである。( おトイレ」を外来語とは知らない幼 は、「音入れ」と解釈したりする) 。

    このように、日本語では、内の仲間 いれてもらうためには、長期間を要 る。カタカナは日本語の□□性の一 例証である。

    たとえ、「お」をつけることが許さ ても、カタカナである限り、あくま も正規の日本語としては扱ってもら えない。「タバコ」が「煙草」ある は「たばこ」と書かれるには、実に 百年も要した。西洋人が、何十年住 んでいようと、外国人扱いされるの 、名前がカタカナということもある 中国人、韓国・朝鮮人が、当初から 特別扱いされないのは、文化、顔形 類似性の他に、名前が漢字であるこ にも一因がある。
     
    「社長はおりません」 

    日本人は自己を集団と□□化する。 たがって、会社の受付けの女性は、 問客(他の集団を代表するひと)に 向かって話す時は、社長などの上司 ついても、敬語ではなくて、自分の とを話すときと同じように、謙譲語 を用いる。つまり、「社長さん」と う敬語ではなく「社長」、「いらっ ゃいません」という敬語ではなく「 おりません」という自分を卑しめる 譲語を用いる。韓国などでは、日本 ど自己を集団と一体化しないので、 このような場合、すべて敬語を使っ 「社長さんはいらっしゃいません」 いう。

    家庭で子供がよその人に対して、「 父さんはいません」と言ったりする 、「父はいません」といいなさいと 、たしなめられるのは、「お父さん が敬語であるので、内の人同士の言 であるからである。外の人に対して は、父と自分を一体化して、「お父 ん」と「さん」付けにするのではな て、「父」と呼び付けにするのが正 しいとされる。このように、日本で 、小さいうちから、相手が内のひと 外の人かを区別し、それに応じた言 葉を用いるように訓練なされる。

    「失礼しました」と「ごめんなさい

    「ごめんなさい」は、親しい間、内 の間で用いられる。成人においては 親しい場合でも目上に用いないのが 普通である。 改まった場合や他人 は、「失礼しました」が用いられる

    「すみません」は、「ごめんなさい と「失礼しました」の中間にあたり 内にも外にも用いられる。

    これら三者の区別は、若い人の間で 、次第にゆるやかになっていくよう ある。

    「かど」と「すみ」=corner

    「かど」と「すみ」は、共にcornerで されるが、「かど」とは、cornerを外 ら見た時に、「すみ」は内側から見 たときに用いる。

    「しょうべん」と「おしっこ」

    「しょうべん」を野外での用足しに 「おしっこ」を屋内での用足しにと い分けている子供がいる。そう言え ば、「立ちしょうべん」とはいうが 「立ちおしっこ」とはいわない)。 た「うんこ」を野原でするときは、 「野ぐそ」と別の言葉を使う。

    cf.「めし」と「食事」、「みっちゃ 」と「みちこさん」、「ビール」と おビール」、「お父さん」と「父」 、「今日(大和言葉)」と「本日( 語)」

    「行く?」と「行きますか?」

    Do you go?は、日本語では、①「行く?」あ いは②「行きますか?」と訳される ①の場合には、相手が内の者である ことがわかる。②の場合には、相手 外のものである。 「行く?」は、 の目下の者(たとえば、よそのこど も)にも使うが、これは相手を内の 扱いしているわけである。「行きま か?」は、内の目上の者(たとえば 、職場の上司)にも使うが、これは 手をお客様(外の人であるような内 人)扱いすることによって、敬意を 表している訳である。

    このように、日本語では、相手が、 の者か外の者か、また目上か目下か よって、言葉使いを変えるのを特色 とする。逆に、言えば、日本人は人 あったら、まず相手が内の者か外の かを瞬時に判断することを日々訓練 させられているわけである。日本語 □□□□語だといわれる所以である

    よそ 

    「よそ」とは、自分の集団とは関係 ないことを強く意識した言葉である 「よそ者」とは、単なる他人ではな くて、自分の集団とは関係のない他 である。「よそいき」を着ると、心 ときめくのは、自分の集団とは関係 のない他人のところへいくからであ う。「あいつ近頃、よそよそしいな と言った場合には、あいつが、こち らのではなく、よその集団に属して るかのように振る舞っていることを 難しているのである。

    日本人は、内での行動と外での行動 大きく使い分けすぎるようである。 旅の恥はかきすて」という言葉がそ れをよく表している。電車の中で、 り合いには、にこにこと席を譲った 荷物をもって上げたりするが、赤の 他人は無視したり、敵意をあらわに る。また、自分の家の回りはきれい するが、よそでは知らんぷりである 。

  3. #3
    Guest
    Hôm nay đang rảnh nên mình xin phép chọn đoạn cuối..từ 「社長はおりません」 đến hết bàii nhé!

  4. #4
    Baovethientruong Guest
    Hôm nay đang rảnh nên mình xin phép chọn đoạn cuối..từ 「社長はおりません」 đến hết bàii nhé!

  5. #5
    Guest
    Mạn phép jindo và nbca mình đăng trước bài dịch tít cuối đây.

    「社長はおりません」 ( Shacho orimasen )
    Người nhật thường đặt bản thân mình vào tập thể. Do vậy, người phụ nữ làm vị trí tiếp tân ở công ty khi nói chuyện với khách viếng thăm (người đại điện cho một công ty khác) về giám đốc hay cấp trên của mình thì họ không dùng kính ngữ mà họ dùng khiêm nhường ngữ giống như khi nói chuyện về bản thân mình. Có nghĩa là họ dùng hình thức khiêm nhường ngữ, hạ thấp bản thân xuống, không dùng kính ngữ để gọi sếp mình là 「社長さん」(Shacho san)mà gọi 「社長」(Shacho) và không dùng kính ngữ 「いらっしゃいま せん」(Irasshaimasen)mà dùng「おりません」(Orimasen). Nhưng, ở Hàn quốc thì lại khác nghe nói họ không đặt bản thân mình là một thể thống nhất với tập thể cho nên trong trường hợp như thế này thì họ sử dụng tất cả đều là kính ngữ「社長さんはいらっしゃいません 」( Shacho ha irasshaimasen)
    .

    Ở trong gia đình, sở dĩ khi con cái nói chuyện với người ngoài, nói là「お父さんはいません」(Otosan ha imasen) thì sẽ bị cha mẹ nhắc nhở là phải nói 「父はいません」(Chichiha imasen) là vì 「お父さ ん」(Otosan) là kính ngữ cho nên đó là ngôn ngữ của người trong nhà. Còn đối với người ngoài, vì bố với con là người một nhà nên không cần phải thêm「さん」(san)vào chữ 「お父さん」(Otosan), mà gọi 「父」(Chichi) là đúng nhất. Như vậy, ở Nhật, từ một gia đình nhỏ đã được dạy dỗ, sự phân biệt người đối điện với mình là người trong nhà hay người ngoài để có cách nói dùng từ sao cho phù hợp với từng dạng người.

    「失礼しました」と「ごめんなさい ( Shitsureishimasu và Gomennasai)
    「ごめんなさい」được sử dụng cho bạn bè, đồng nghiệp và những người thân quen. Đối với người

    trưởng thành, cho dù là thân quen đến mức độ nào đi chăng nữa thì cũng không được dùng với người trên. Và 「失礼しました」( Shitsureishimasu) được dùng trong những trường hợp là một hình thức câu nệ hay đối với người ngoài.
    「すみません」(Sumimasen)nằm giữa 「ごめんなさい」(Gomennasai)và「失礼 ました」(Shitsureishimasu)
    được dùng cho cả người thân lẫn người ngoài.
    Đối với giới trẻ thì sự phân biệt ba cách nói này đối với người thứ 3 dần dần có vẻ trở nên dễ dãi. 

    「かど」と「すみ」=corner (kado và sumi)
    「かど」(Kado)và「すみ」(Sumi)đều có nghĩa là corner (góc) nhưng, 「かど」(kado)sử dụng khi nhìn từ góc độ bên ngoài, còn 「すみ」(Sumi)thì được dùng nhìn từ góc độ bên trong.

    「しょうべん」と「おしっこ」(Shouben và Oshikko)
    Có đứa trẻ nó phân biệt cách sử dụng của 2 từ này là : từ 「しょうべん」(Shouben) dùng khi ta đi tiểu tiện ở bên ngoài, còn 「おしっこ」(Oshikko) dùng khi đi tiểu tiện ở trong nhà. Nói như thế thì sẽ lại có cách nói là「立ちしょうべん」(Tachi shouben) nhưng sẽ không nói là「立ちおしっこ」( Tachi Oshikko). Hay khi đi đại tiện ở ngoài cánh đồng thì lại có cách dùng từ riêng là「野ぐそ」(Noguzo).
    Tham khảo cf.「めしĂn cơm」(Meshi)と「食事Dùng bữa」(Shokuji)、「みっちゃん??」と「 ちこさん??」、「ビールbeer」と「お ビールbeer」、「お父さんBố」と「父 Bố」、「今日Hôm nay(大和言葉từ cổ xưa)」と「本日Hôm nay(漢語tiếng hán)」

    「行く?」と「行きますか?」(Iku? và Ikimasenka?)
    Trong tiếng anh câu hỏi "Do you go?" được dịch sang tiếng nhật là ①「行く?」(Iku?)và ②「行きますか?」(Ikimasenka?). Nếu sử dụng câu ① ta có thể hiểu ngay được đối phương là người thân, quen. Còn nếu sử dụng câu số ② thì người đối diện sẽ là người ngoài (chẳng hạn như con cái của người ngoài). Câu hỏi 「行く?」(Iku?) được dùng cho cả người dưới, người bên ngoài nhưng, câu này cũng có nghĩa là đối tượng được đối xử như người trong nhà. Câu hỏi 「行きますか?」(Ikimasenka?) được dùng đối với người trên ( chẳng hạn như Cấp trên trong nơi làm việc) nhưng, tùy vào việc đối xử đối phương là khách hàng (người trong nhà cũng giống như người ngoài ) mà câu này có biểu hiện là sự kính trọng.
    Như vậy, trong tiếng nhật, tùy vào việc đối phương là người ngoài hay người thân quen, hoặc là người trên hay người dưới mà có sự thay đổi cách sử dụng câu, từ. Ngược lại, nói thế có nghĩa là người nhật là người phải luyện tập hàng ngày việc phán đoán trong nháy mắt trước tiên đối phương là người trong hay người ngoài. Và là lý do nói tiếng nhật là ngôn ngữ □□□□ .

    「よそ」(Yoso)
    「よそ」(Yoso)là từ chỉ ý thức mạnh, chỉ sự không liên quan đến tập thể của mình. 「よそ者」(Yososha) không đơn giản chỉ là người ngoài mà còn là người không liên quan đến tập thể của mình. Và khi mặc một bộ quần áo đẹp việc ta cảm thấy hồi hộp có lẽ là do mình đến một nơi của người khác không liên quan đến tập thể của mình. Trong trường hợp nói là “ Người này dạo gần đây lạnh lùng quá ta.” thì có vẻ như là đang trách móc sự cư xử giống như là người này không phải ở đây mà là người thuộc 1 nhóm bên ngoài thì phải.

    Đoạn cuối này hơi khó hiểu 1 chút!:saddd:

  6. #6
    kinhcn Guest
    Mạn phép jindo và nbca mình đăng trước bài dịch tít cuối đây.

    「社長はおりません」 ( Shacho orimasen )
    Người nhật thường đặt bản thân mình vào tập thể. Do vậy, người phụ nữ làm vị trí tiếp tân ở công ty khi nói chuyện với khách viếng thăm (người đại điện cho một công ty khác) về giám đốc hay cấp trên của mình thì họ không dùng kính ngữ mà họ dùng khiêm nhường ngữ giống như khi nói chuyện về bản thân mình. Có nghĩa là họ dùng hình thức khiêm nhường ngữ, hạ thấp bản thân xuống, không dùng kính ngữ để gọi sếp mình là 「社長さん」(Shacho san)mà gọi 「社長」(Shacho) và không dùng kính ngữ 「いらっしゃいま せん」(Irasshaimasen)mà dùng「おりません」(Orimasen). Nhưng, ở Hàn quốc thì lại khác nghe nói họ không đặt bản thân mình là một thể thống nhất với tập thể cho nên trong trường hợp như thế này thì họ sử dụng tất cả đều là kính ngữ「社長さんはいらっしゃいません 」( Shacho ha irasshaimasen)
    .

    Ở trong gia đình, sở dĩ khi con cái nói chuyện với người ngoài, nói là「お父さんはいません」(Otosan ha imasen) thì sẽ bị cha mẹ nhắc nhở là phải nói 「父はいません」(Chichiha imasen) là vì 「お父さ ん」(Otosan) là kính ngữ cho nên đó là ngôn ngữ của người trong nhà. Còn đối với người ngoài, vì bố với con là người một nhà nên không cần phải thêm「さん」(san)vào chữ 「お父さん」(Otosan), mà gọi 「父」(Chichi) là đúng nhất. Như vậy, ở Nhật, từ một gia đình nhỏ đã được dạy dỗ, sự phân biệt người đối điện với mình là người trong nhà hay người ngoài để có cách nói dùng từ sao cho phù hợp với từng dạng người.

    「失礼しました」と「ごめんなさい ( Shitsureishimasu và Gomennasai)
    「ごめんなさい」được sử dụng cho bạn bè, đồng nghiệp và những người thân quen. Đối với người

    trưởng thành, cho dù là thân quen đến mức độ nào đi chăng nữa thì cũng không được dùng với người trên. Và 「失礼しました」( Shitsureishimasu) được dùng trong những trường hợp là một hình thức câu nệ hay đối với người ngoài.
    「すみません」(Sumimasen)nằm giữa 「ごめんなさい」(Gomennasai)và「失礼 ました」(Shitsureishimasu)
    được dùng cho cả người thân lẫn người ngoài.
    Đối với giới trẻ thì sự phân biệt ba cách nói này đối với người thứ 3 dần dần có vẻ trở nên dễ dãi. 

    「かど」と「すみ」=corner (kado và sumi)
    「かど」(Kado)và「すみ」(Sumi)đều có nghĩa là corner (góc) nhưng, 「かど」(kado)sử dụng khi nhìn từ góc độ bên ngoài, còn 「すみ」(Sumi)thì được dùng nhìn từ góc độ bên trong.

    「しょうべん」と「おしっこ」(Shouben và Oshikko)
    Có đứa trẻ nó phân biệt cách sử dụng của 2 từ này là : từ 「しょうべん」(Shouben) dùng khi ta đi tiểu tiện ở bên ngoài, còn 「おしっこ」(Oshikko) dùng khi đi tiểu tiện ở trong nhà. Nói như thế thì sẽ lại có cách nói là「立ちしょうべん」(Tachi shouben) nhưng sẽ không nói là「立ちおしっこ」( Tachi Oshikko). Hay khi đi đại tiện ở ngoài cánh đồng thì lại có cách dùng từ riêng là「野ぐそ」(Noguzo).
    Tham khảo cf.「めしĂn cơm」(Meshi)と「食事Dùng bữa」(Shokuji)、「みっちゃん??」と「 ちこさん??」、「ビールbeer」と「お ビールbeer」、「お父さんBố」と「父 Bố」、「今日Hôm nay(大和言葉từ cổ xưa)」と「本日Hôm nay(漢語tiếng hán)」

    「行く?」と「行きますか?」(Iku? và Ikimasenka?)
    Trong tiếng anh câu hỏi "Do you go?" được dịch sang tiếng nhật là ①「行く?」(Iku?)và ②「行きますか?」(Ikimasenka?). Nếu sử dụng câu ① ta có thể hiểu ngay được đối phương là người thân, quen. Còn nếu sử dụng câu số ② thì người đối diện sẽ là người ngoài (chẳng hạn như con cái của người ngoài). Câu hỏi 「行く?」(Iku?) được dùng cho cả người dưới, người bên ngoài nhưng, câu này cũng có nghĩa là đối tượng được đối xử như người trong nhà. Câu hỏi 「行きますか?」(Ikimasenka?) được dùng đối với người trên ( chẳng hạn như Cấp trên trong nơi làm việc) nhưng, tùy vào việc đối xử đối phương là khách hàng (người trong nhà cũng giống như người ngoài ) mà câu này có biểu hiện là sự kính trọng.
    Như vậy, trong tiếng nhật, tùy vào việc đối phương là người ngoài hay người thân quen, hoặc là người trên hay người dưới mà có sự thay đổi cách sử dụng câu, từ. Ngược lại, nói thế có nghĩa là người nhật là người phải luyện tập hàng ngày việc phán đoán trong nháy mắt trước tiên đối phương là người trong hay người ngoài. Và là lý do nói tiếng nhật là ngôn ngữ □□□□ .

    「よそ」(Yoso)
    「よそ」(Yoso)là từ chỉ ý thức mạnh, chỉ sự không liên quan đến tập thể của mình. 「よそ者」(Yososha) không đơn giản chỉ là người ngoài mà còn là người không liên quan đến tập thể của mình. Và khi mặc một bộ quần áo đẹp việc ta cảm thấy hồi hộp có lẽ là do mình đến một nơi của người khác không liên quan đến tập thể của mình. Trong trường hợp nói là “ Người này dạo gần đây lạnh lùng quá ta.” thì có vẻ như là đang trách móc sự cư xử giống như là người này không phải ở đây mà là người thuộc 1 nhóm bên ngoài thì phải.

    Đoạn cuối này hơi khó hiểu 1 chút!:saddd:

  7. #7
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi hanh80
    Còn 1 tí xíu nữa...mai sẽ edit sau ah.[/I]
    Nhân tiện, có nên gắn song song tiếng Nhật vào bài dịch không hanh80 nhỉ, tớ thấy như thế dễ theo dõi đối chiếu hơn. Và khi nào có một bài hoàn chỉnh rồi mình có thể tách riêng phần tiếng Việt ra sau.

  8. #8
    tranlaiitdlu Guest
    Trích dẫn Gửi bởi hanh80
    Còn 1 tí xíu nữa...mai sẽ edit sau ah.[/I]
    Nhân tiện, có nên gắn song song tiếng Nhật vào bài dịch không hanh80 nhỉ, tớ thấy như thế dễ theo dõi đối chiếu hơn. Và khi nào có một bài hoàn chỉnh rồi mình có thể tách riêng phần tiếng Việt ra sau.

  9. #9
    comlangvonghn Guest
    Đọc qua thì thấy không có vấn đề gì nên Hanh 80 tiếp cho hết đi nhé.
    Lưu ý: Cách nói 社長さん thật ra là không đúng theo văn phạm/ văn phong truyền thống của Nhật. Vì bản thân từ 社長 đã là cách xưng hô lịch sự rồi. Thêm さん vào nữa là "lịch sự kép". Thế nhưng ngay cả người Nhật vẫn sử dụng theo kiểu 社長さま/部長さん ....có lẽ cách này sẽ dần dần được xã hội chấp nhận là "đúng".

  10. #10
    tranlaiitdlu Guest
    Đọc qua thì thấy không có vấn đề gì nên Hanh 80 tiếp cho hết đi nhé.
    Lưu ý: Cách nói 社長さん thật ra là không đúng theo văn phạm/ văn phong truyền thống của Nhật. Vì bản thân từ 社長 đã là cách xưng hô lịch sự rồi. Thêm さん vào nữa là "lịch sự kép". Thế nhưng ngay cả người Nhật vẫn sử dụng theo kiểu 社長さま/部長さん ....có lẽ cách này sẽ dần dần được xã hội chấp nhận là "đúng".

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •