Trang 3 của 4 Đầu tiênĐầu tiên 1234 CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 39
  1. #21
    Guest
    Re: Ðề: Cần một lời khuyên




    Trích dẫn Gửi bởi quyenjp
    Theo như bạn nói là bạn đang học năm thứ 3 tiếng Nhật, bạn nghĩ rằng làm phiên dịch rất khó và muốn học thêm 1 ngành nghề nào khác.
    Bạn nè, ông bà ta có nói "một nghề cho chín còn hơn 9 nghề", bạn nghĩ rằng làm phiên dịch rất khó thì sao bạn không nỗ lực hơn nữa, bỏ công bỏ sức mà trau dồi tiếng Nhật thật nhuần nhuyễn vào. Vì chính tiếng Nhật chứ không phải bất cứ cái gì khác sẽ là cần câu cơm của bạn đấy (ít nhất là trong thời gian còn 1 năm nữa là Tốt Nghiệp rồi)
    Thật ra phiên dịch rất khó, khó là vì bạn không tự tin, không quen. Còn khi bạn đã quen, đã có tự tin rồi thì cũng không khó lắm đâu.
    Điều quan trọng nhất khi học ngọai ngữ là khả năng nghe, nói, viết. Bạn hãy xem lại năng lực của mình đến đâu và hãy tập trung trau dồi cho thật tốt. Tôi cũng từng có tâm trạng như bạn, học hòai học mãi mà sao không thấy hết chữ, không biết học cái gì nữa, hết sức chán chường nhưng không phải vậy đâu. Bạn hãy học và thay đổi nhiều hình thức học tập, hãy đặt ra cho mình mục tiêu và hòan thành mục tiêu ấy. Bạn đi ra đường, thử tưởng tượng xem mình đã có thể dịch hết tất cả những gì mình nhìn thấy hay không ? nếu không thì tại sao ? (vì thiếu từ vựng, hay không biết từ vựng đó), thử tưởng tượng là bạn sẽ phải dịch những từ đó sang tiếng Nhật như thế nào ?
    Thực ra thì không ai có thể biết hết từ chuyên môn cả và không phải tất cả đều dịch được ngay cả đối với những người giỏi tiếng Nhật. Nhưng nếu bạn không dịch được từ đó thì bạn có thể giải thích được không ? giải thích bằng tiếng Nhật chữ đó được không ?
    Tôi đã từng đi dịch khá nhiều, dĩ nhiên là về từ chuyên môn sẽ có rất nhiều từ chúng ta không biết, ví dụ như bệnh đốm trắng ở con tôm. Nhưng bạn có thể giải thích là căn bệnh làm cho tòan thân con tôm có nhiều đốm màu trắng thì người có chuyên môn người ta sẽ giải thích cho bạn là gì.
    Thông dịch,phiên dịch đều có những cái thú vị, không phải 1 ngày 1 giờ mà các bạn có thể giỏi được mà là do quá trình kinh nghiệm và học tập. Chính tôi đã được mở rộng kiến thức chuyên môn rất nhiều trong quá trình dịch vì đi nhiều nhà máy, nhiều lĩnh vực khác nhau và rất thú vị. Bạn không cần biết nhiều từ chuyên môn, nhưng bạn phải có trình độ tiếng Nhật đủ để hiểu khi người Nhật giải thích. (và dĩ nhiên là cả trình độ, kiến thức tiếng Việt nữa)
    Nói thật là đối với phiên dịch,thông dịch thì cái quan trọng nhất bạn cần có là sự tự tin và khả năng ngọai ngữ tốt, sau đó là quen. Bạn quen rồi thì sẽ cảm thấy không quá khó.Còn những từ chuyên môn tuy có là trở ngại nhưng cũng không đáng kể lắm đâu.(trừ phi nó là chữ gì đó quan trọng lắm mà bạn không chuẩn bị. Nhưng nếu bạn biết nó là quan trọng thì bạn sẽ chuẩn bị, đúng không ?)
    Người Nhật cũng rất hay, hay ở chỗ họ sẵn sàng chỉ bảo bạn rất nhiệt tình, bạn đừng quá nhút nhát,tự ti là được.
    Quan trọng nhất là không ngừng trau dồi các kỹ năng bằng cách học thật nhiều. Cũng giống như người lính ra trận, ai thành thạo, quen với các kỹ năng thì sẽ tồn tại còn ai không quen thì sẽ bị thua trận và hy sinh. Đơn giản là vậy thôi.
    Bạn không cần học nhiều thứ khác đâu, học tiếng Nhật cho thật giỏi, thật siêu. Nó sẽ đưa bạn đi khắp nơi mà bạn muốn. Dĩ nhiên bạn có khả năng để học cái khác nữa là điều quá tuyệt vời rồi, nhưng mà trước mắt là bạn đã thấy tiếng Nhật (phiên dịch) khó đúng không ?
    Vậy thì hãy lấy hết sức mà vượt qua chướng ngại trước mắt này đã nhé !!!:matroi:
    Èo, anh quyenjp nói hay nhỉ ^^ Mà trốn biệt ko vào viết để em còn đọc với :): Thôi thì ráng chờ ngày gặp để nghe bù vậy hjhj...

  2. #22
    Guest
    Re: Ðề: Cần một lời khuyên




    Trích dẫn Gửi bởi quyenjp
    Theo như bạn nói là bạn đang học năm thứ 3 tiếng Nhật, bạn nghĩ rằng làm phiên dịch rất khó và muốn học thêm 1 ngành nghề nào khác.
    Bạn nè, ông bà ta có nói "một nghề cho chín còn hơn 9 nghề", bạn nghĩ rằng làm phiên dịch rất khó thì sao bạn không nỗ lực hơn nữa, bỏ công bỏ sức mà trau dồi tiếng Nhật thật nhuần nhuyễn vào. Vì chính tiếng Nhật chứ không phải bất cứ cái gì khác sẽ là cần câu cơm của bạn đấy (ít nhất là trong thời gian còn 1 năm nữa là Tốt Nghiệp rồi)
    Thật ra phiên dịch rất khó, khó là vì bạn không tự tin, không quen. Còn khi bạn đã quen, đã có tự tin rồi thì cũng không khó lắm đâu.
    Điều quan trọng nhất khi học ngọai ngữ là khả năng nghe, nói, viết. Bạn hãy xem lại năng lực của mình đến đâu và hãy tập trung trau dồi cho thật tốt. Tôi cũng từng có tâm trạng như bạn, học hòai học mãi mà sao không thấy hết chữ, không biết học cái gì nữa, hết sức chán chường nhưng không phải vậy đâu. Bạn hãy học và thay đổi nhiều hình thức học tập, hãy đặt ra cho mình mục tiêu và hòan thành mục tiêu ấy. Bạn đi ra đường, thử tưởng tượng xem mình đã có thể dịch hết tất cả những gì mình nhìn thấy hay không ? nếu không thì tại sao ? (vì thiếu từ vựng, hay không biết từ vựng đó), thử tưởng tượng là bạn sẽ phải dịch những từ đó sang tiếng Nhật như thế nào ?
    Thực ra thì không ai có thể biết hết từ chuyên môn cả và không phải tất cả đều dịch được ngay cả đối với những người giỏi tiếng Nhật. Nhưng nếu bạn không dịch được từ đó thì bạn có thể giải thích được không ? giải thích bằng tiếng Nhật chữ đó được không ?
    Tôi đã từng đi dịch khá nhiều, dĩ nhiên là về từ chuyên môn sẽ có rất nhiều từ chúng ta không biết, ví dụ như bệnh đốm trắng ở con tôm. Nhưng bạn có thể giải thích là căn bệnh làm cho tòan thân con tôm có nhiều đốm màu trắng thì người có chuyên môn người ta sẽ giải thích cho bạn là gì.
    Thông dịch,phiên dịch đều có những cái thú vị, không phải 1 ngày 1 giờ mà các bạn có thể giỏi được mà là do quá trình kinh nghiệm và học tập. Chính tôi đã được mở rộng kiến thức chuyên môn rất nhiều trong quá trình dịch vì đi nhiều nhà máy, nhiều lĩnh vực khác nhau và rất thú vị. Bạn không cần biết nhiều từ chuyên môn, nhưng bạn phải có trình độ tiếng Nhật đủ để hiểu khi người Nhật giải thích. (và dĩ nhiên là cả trình độ, kiến thức tiếng Việt nữa)
    Nói thật là đối với phiên dịch,thông dịch thì cái quan trọng nhất bạn cần có là sự tự tin và khả năng ngọai ngữ tốt, sau đó là quen. Bạn quen rồi thì sẽ cảm thấy không quá khó.Còn những từ chuyên môn tuy có là trở ngại nhưng cũng không đáng kể lắm đâu.(trừ phi nó là chữ gì đó quan trọng lắm mà bạn không chuẩn bị. Nhưng nếu bạn biết nó là quan trọng thì bạn sẽ chuẩn bị, đúng không ?)
    Người Nhật cũng rất hay, hay ở chỗ họ sẵn sàng chỉ bảo bạn rất nhiệt tình, bạn đừng quá nhút nhát,tự ti là được.
    Quan trọng nhất là không ngừng trau dồi các kỹ năng bằng cách học thật nhiều. Cũng giống như người lính ra trận, ai thành thạo, quen với các kỹ năng thì sẽ tồn tại còn ai không quen thì sẽ bị thua trận và hy sinh. Đơn giản là vậy thôi.
    Bạn không cần học nhiều thứ khác đâu, học tiếng Nhật cho thật giỏi, thật siêu. Nó sẽ đưa bạn đi khắp nơi mà bạn muốn. Dĩ nhiên bạn có khả năng để học cái khác nữa là điều quá tuyệt vời rồi, nhưng mà trước mắt là bạn đã thấy tiếng Nhật (phiên dịch) khó đúng không ?
    Vậy thì hãy lấy hết sức mà vượt qua chướng ngại trước mắt này đã nhé !!!:matroi:
    Èo, anh quyenjp nói hay nhỉ ^^ Mà trốn biệt ko vào viết để em còn đọc với :): Thôi thì ráng chờ ngày gặp để nghe bù vậy hjhj...

  3. #23
    Guest
    Bác "quyenjp" nói ko sai chút nào, càng học càng ngu, càng ngu càng cố gắng,kinh nghiệm ko phải tự nhiên mà có, phải tự bản thân tìm tòi học hỏi, ko sợ khó sợ khổ cho mục đích mình mong đợi

  4. #24
    tapchi18.net Guest
    Bác "quyenjp" nói ko sai chút nào, càng học càng ngu, càng ngu càng cố gắng,kinh nghiệm ko phải tự nhiên mà có, phải tự bản thân tìm tòi học hỏi, ko sợ khó sợ khổ cho mục đích mình mong đợi

  5. #25
    trandung260893 Guest
    Mặc dù bạn đưa ra câu hỏi này đã hỏi cách đây 5 năm rồi, và chắc cũng ko quay lại topic này nữa, nhưng bản than mình cũng đã từng làm phiên dịch, và cũng sẽ cùng làm phiên dịch nên cũng muốn trao đổi, tâm sự 1 chút với mọi người.
    Cách đây hơn 5 năm, mình cũng đã tham gia topic này thì viết bài này cnũg là một cách để nhìn lại mình vậy.
    Còn nhớ trước khi tốt nghiệp, thì hh có lẽ cũng giống như bao cô cậu nào chỉ muốn nhanh nhanh ra trường để được đi làm, khỏi phải đi học, và được tiếp xúc nhiều với người Nhật bằng ngôn ngữ mình đã học. Có thể nói là khi đó hào hứng được đi làm phiên dịch. Đi dịch thời sinh viên thì có lẽ ko nhiều. Tất cả công việc như thế thật là tanoshii. Đi dịch thực chất là giúp đỡ tại một lễ khai trương khánh thành j thì cũng chơi là chính, rồi đi dịch theo đòan thì cũng rất vui. Mình mong được nhanh chóng đi làm tiếp công việc đó, và đẫ rất tự tin.

    Bây giờ nghĩ lại, sau 1 năm (mới chỉ có 1 năm) làm cái nghề gọi là phiên dịch này thì mới thấy suy nghĩ của bản thân đã thay đổi rất nhiều.

    (Còn tiếp)

  6. #26
    dungdv92 Guest
    Mặc dù bạn đưa ra câu hỏi này đã hỏi cách đây 5 năm rồi, và chắc cũng ko quay lại topic này nữa, nhưng bản than mình cũng đã từng làm phiên dịch, và cũng sẽ cùng làm phiên dịch nên cũng muốn trao đổi, tâm sự 1 chút với mọi người.
    Cách đây hơn 5 năm, mình cũng đã tham gia topic này thì viết bài này cnũg là một cách để nhìn lại mình vậy.
    Còn nhớ trước khi tốt nghiệp, thì hh có lẽ cũng giống như bao cô cậu nào chỉ muốn nhanh nhanh ra trường để được đi làm, khỏi phải đi học, và được tiếp xúc nhiều với người Nhật bằng ngôn ngữ mình đã học. Có thể nói là khi đó hào hứng được đi làm phiên dịch. Đi dịch thời sinh viên thì có lẽ ko nhiều. Tất cả công việc như thế thật là tanoshii. Đi dịch thực chất là giúp đỡ tại một lễ khai trương khánh thành j thì cũng chơi là chính, rồi đi dịch theo đòan thì cũng rất vui. Mình mong được nhanh chóng đi làm tiếp công việc đó, và đẫ rất tự tin.

    Bây giờ nghĩ lại, sau 1 năm (mới chỉ có 1 năm) làm cái nghề gọi là phiên dịch này thì mới thấy suy nghĩ của bản thân đã thay đổi rất nhiều.

    (Còn tiếp)

  7. #27
    theanhpm Guest
    Khi chuẩn bị ra trường, với sự háo hức mình vào làm trong 1 công ty Nhật, với vai trò là phiên dịch cho director. Trung tâm có 1 người Nhật, và còn lại tất cả đều là người Việt, nên bất đắc dĩ mình trở thành phát ngôn viên của sếp. Tất cả mọi việc từ A đến Z, sếp nói gì, cãi nhau tranh luận với nhân viên, với KH thì cũng đều qua mình. Công việc không phải tòan màu hồng, đã không ít lần trong cuộc họp dịch những cái gọi là cãi nhau, (đã cũng có lần sếp chả hiểu người ta nói tiếng việt cái j, nhưng nhìn thái độ thì cũng quay ra nói tiếng anh với người kia mày thích kenka thì quay ra mặt t mà nói, nó ko có làm j mà mày cứ quay ra chỗ nó mà nói:;-D, đã không ít lần chứng kiến cũng như hứng chịu sự khó chịu của cả 2 bên. Tuy nhiên cũng thật may là có ông sếp hiền lành, tính tình thỏai mái, và có những đồng nghiệp trẻ lại hợp cạ với nhau, cho nên dù thế nào thì mỗi ngày đi làm là mỗi ngày vui. Và vì thế công việc đang làm cũng vẫn rất tanoshii, và mình cũng vẫn rất tự tin với công việc này.


    Sau vài tháng, bởi vì có sự thay đổi trong công ty, nên dần dà cũng ít phải đi gặp KH với sếp, ít phải đi cãi nhau hơn, ít phải đau đầu hơn, nhưng có cũng có chuyện để khiến mình phải suy nghĩ rất nhiều về định hướng nghề nghiệp của chính bản than mình. Chuyện là trong cty có 1 nhân vật mới xuất hiện để giúp sếp đối phó với KH, và mọi chuyện xảy ra từ đây.:=D:

    Không phải nghe cãi nhau hàng ngày, cứ tưởng là mọi thứ sẽ tốt đẹp nhưng mình trở thành cầu nối giữa sếp và nhân vật mới này trong công việc. Sự khác nhau quá khác biệt giữa 2 con người này, có thể nói là sự khác biệt giữa 2 nền văn hóa làm cho mình vô cùng mệt mỏi. :sweatMặc dù mình vốn được coi là người hiểu tính cách người nhật, và là người có kankaku giống nhật)

    Một bên thì cần báo cáo. Một bên thì lúc nào có yêu cầu thì mới báo cáo, ko thì thôi, có j đâu mà báo với chả cáo.
    Một bên thì cần những báo cáo bằng con số cụ thể. Một bên thì luôn là báo cáo bằng lời văn, hoặc theo người này theo người kia nói.
    Một bên thì yêu cầu kế hoạch. Một bên thì đến lúc đấy thì mới báo.
    Một bên thì luôn muốn chi tiết, cụ thể. Một bên thì luôn cho rằng sao cứ phải phức tạp thế làm j cơ chứ.
    Một bên thì nói nhiều (urusai). Một bên thì hay quên, luôn để phải giục.
    Một bên thì nói tiếng Anh ko nhiều. Một bên thì chả nói được tiếng Anh.

    Chính vì thế, tất cả mọi chuyện từ lớn nhất đến bé nhất đều thông qua mình. Tất cả mọi chuyện, người này muốn nhắc người kia, nhắc xong, được một lần, thì lần sau lại tiếp tục nhắc tiếp. Ko có sự thay đổi. Chính vì thế đối với mỗi 1 câu hỏi, mình lại là người nghe sự cằn nhằn, khó chịu, chống đối của người bị hỏi. Và đối với mỗi câu trả lời, mình lại là người nghe sự cằn nhằn, khó chịu, giảng giải, bực tức của người bị trả lời. Ai cũng có cái lý của họ. Trình bày suy nghĩ của nhân vật kia thế này thế kia thì bị sếp nói 1 hồi, giải thích với nhân vật kia về suy nghĩ của sếp, của người Nhật thì cũng được nghe 1 hồi. Mặc dù mình đã cố giải thích cho cả 2 bên để họ hiểu 1 phần suy nghĩ của nhau, và suy nghĩ căn bản của nước Nhật hay Việt, nhưng có lẽ hiểu thì ai cũng hiểu 1 phần tính nết, suy nghĩ của nhau nhưng họ ko học cách để chấp nhận nhau, bớt chạm chán với nhau. Ai cũng muốn người kia phải nghe theo mình.

    Phải công nhận phiên dịch là nghề bạn sẽ học được nhiều nhất. Phiên dịch không chỉ có dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia, tiếng là rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn là sẽ học được những kiến thức trong nội dung dịch đó, và nếu đi dịch với KH thì còn sẽ học được rất nhiều kinh nghiệm đàm phán này nọ. Tuy nhiên nghề phiên dịch có lẽ nhất là dịch trong công ty, trong công việc thế này có lẽ cũng là cũng giống như ông chồng phải đứng giữa mẹ mình và vợ mình vậy.:heheh: Mẹ và vợ cãi nhau thì có ông chồng nào được yên ổn cơ chứ, đến 1 ngày nào đó nếu 2 người ko hòa hợp với nhau thì thể nào cũng sẽ ly dị với 1 trong 2 người thôi. :ghost_002:Vì thế trong 1 thời gian dài, hh đã luôn suy nghĩ trong đầu mình có thực sự hợp với nghề này hay không?

    Cho đến bây giờ, không còn hào hứng như cách đây 1 năm, mình vẫn đang đi tìm câu trả lời cho bản thân. Và mặc dù giờ đây vẫn chưa rời công ty, nhưng giờ đây mình cũng đã làm nhiều công việc khác ngòai dịch rồi, đã không còn khổ sở nhiều vì "mẹ" và "vợ" nữa. :love:
    Có lẽ sau 1 năm mình cũng nhận ra rằng ngòai ngôn ngữ, sự hiểu biết về văn hóa nhật - việt, và việc biết cách điều hòa giữa 2 nền văn hóa, và đặc biệt là tính kiên nhẫn là vô cùng quan trọng trong nghề phiên dịch.

  8. #28
    Guest
    Khi chuẩn bị ra trường, với sự háo hức mình vào làm trong 1 công ty Nhật, với vai trò là phiên dịch cho director. Trung tâm có 1 người Nhật, và còn lại tất cả đều là người Việt, nên bất đắc dĩ mình trở thành phát ngôn viên của sếp. Tất cả mọi việc từ A đến Z, sếp nói gì, cãi nhau tranh luận với nhân viên, với KH thì cũng đều qua mình. Công việc không phải tòan màu hồng, đã không ít lần trong cuộc họp dịch những cái gọi là cãi nhau, (đã cũng có lần sếp chả hiểu người ta nói tiếng việt cái j, nhưng nhìn thái độ thì cũng quay ra nói tiếng anh với người kia mày thích kenka thì quay ra mặt t mà nói, nó ko có làm j mà mày cứ quay ra chỗ nó mà nói:;-D, đã không ít lần chứng kiến cũng như hứng chịu sự khó chịu của cả 2 bên. Tuy nhiên cũng thật may là có ông sếp hiền lành, tính tình thỏai mái, và có những đồng nghiệp trẻ lại hợp cạ với nhau, cho nên dù thế nào thì mỗi ngày đi làm là mỗi ngày vui. Và vì thế công việc đang làm cũng vẫn rất tanoshii, và mình cũng vẫn rất tự tin với công việc này.


    Sau vài tháng, bởi vì có sự thay đổi trong công ty, nên dần dà cũng ít phải đi gặp KH với sếp, ít phải đi cãi nhau hơn, ít phải đau đầu hơn, nhưng có cũng có chuyện để khiến mình phải suy nghĩ rất nhiều về định hướng nghề nghiệp của chính bản than mình. Chuyện là trong cty có 1 nhân vật mới xuất hiện để giúp sếp đối phó với KH, và mọi chuyện xảy ra từ đây.:=D:

    Không phải nghe cãi nhau hàng ngày, cứ tưởng là mọi thứ sẽ tốt đẹp nhưng mình trở thành cầu nối giữa sếp và nhân vật mới này trong công việc. Sự khác nhau quá khác biệt giữa 2 con người này, có thể nói là sự khác biệt giữa 2 nền văn hóa làm cho mình vô cùng mệt mỏi. :sweatMặc dù mình vốn được coi là người hiểu tính cách người nhật, và là người có kankaku giống nhật)

    Một bên thì cần báo cáo. Một bên thì lúc nào có yêu cầu thì mới báo cáo, ko thì thôi, có j đâu mà báo với chả cáo.
    Một bên thì cần những báo cáo bằng con số cụ thể. Một bên thì luôn là báo cáo bằng lời văn, hoặc theo người này theo người kia nói.
    Một bên thì yêu cầu kế hoạch. Một bên thì đến lúc đấy thì mới báo.
    Một bên thì luôn muốn chi tiết, cụ thể. Một bên thì luôn cho rằng sao cứ phải phức tạp thế làm j cơ chứ.
    Một bên thì nói nhiều (urusai). Một bên thì hay quên, luôn để phải giục.
    Một bên thì nói tiếng Anh ko nhiều. Một bên thì chả nói được tiếng Anh.

    Chính vì thế, tất cả mọi chuyện từ lớn nhất đến bé nhất đều thông qua mình. Tất cả mọi chuyện, người này muốn nhắc người kia, nhắc xong, được một lần, thì lần sau lại tiếp tục nhắc tiếp. Ko có sự thay đổi. Chính vì thế đối với mỗi 1 câu hỏi, mình lại là người nghe sự cằn nhằn, khó chịu, chống đối của người bị hỏi. Và đối với mỗi câu trả lời, mình lại là người nghe sự cằn nhằn, khó chịu, giảng giải, bực tức của người bị trả lời. Ai cũng có cái lý của họ. Trình bày suy nghĩ của nhân vật kia thế này thế kia thì bị sếp nói 1 hồi, giải thích với nhân vật kia về suy nghĩ của sếp, của người Nhật thì cũng được nghe 1 hồi. Mặc dù mình đã cố giải thích cho cả 2 bên để họ hiểu 1 phần suy nghĩ của nhau, và suy nghĩ căn bản của nước Nhật hay Việt, nhưng có lẽ hiểu thì ai cũng hiểu 1 phần tính nết, suy nghĩ của nhau nhưng họ ko học cách để chấp nhận nhau, bớt chạm chán với nhau. Ai cũng muốn người kia phải nghe theo mình.

    Phải công nhận phiên dịch là nghề bạn sẽ học được nhiều nhất. Phiên dịch không chỉ có dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia, tiếng là rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn là sẽ học được những kiến thức trong nội dung dịch đó, và nếu đi dịch với KH thì còn sẽ học được rất nhiều kinh nghiệm đàm phán này nọ. Tuy nhiên nghề phiên dịch có lẽ nhất là dịch trong công ty, trong công việc thế này có lẽ cũng là cũng giống như ông chồng phải đứng giữa mẹ mình và vợ mình vậy.:heheh: Mẹ và vợ cãi nhau thì có ông chồng nào được yên ổn cơ chứ, đến 1 ngày nào đó nếu 2 người ko hòa hợp với nhau thì thể nào cũng sẽ ly dị với 1 trong 2 người thôi. :ghost_002:Vì thế trong 1 thời gian dài, hh đã luôn suy nghĩ trong đầu mình có thực sự hợp với nghề này hay không?

    Cho đến bây giờ, không còn hào hứng như cách đây 1 năm, mình vẫn đang đi tìm câu trả lời cho bản thân. Và mặc dù giờ đây vẫn chưa rời công ty, nhưng giờ đây mình cũng đã làm nhiều công việc khác ngòai dịch rồi, đã không còn khổ sở nhiều vì "mẹ" và "vợ" nữa. :love:
    Có lẽ sau 1 năm mình cũng nhận ra rằng ngòai ngôn ngữ, sự hiểu biết về văn hóa nhật - việt, và việc biết cách điều hòa giữa 2 nền văn hóa, và đặc biệt là tính kiên nhẫn là vô cùng quan trọng trong nghề phiên dịch.

  9. #29
    theanhpm Guest
    Là người VN nhưng rất khó chấp nhận những tư tưởng, hình thái làm việc của người nói sau .

  10. #30
    Guest
    Là người VN nhưng rất khó chấp nhận những tư tưởng, hình thái làm việc của người nói sau .

 

 

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 24-11-2017, 02:58 PM
  2. Làm thế nào khi được phân công tổ chức một sự kiện nhỏ
    Bởi Vietlink trong diễn đàn KHO LƯU TRỮ TIẾNG NHẬT
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 08-11-2017, 02:23 PM
  3. Diễn biến của nhà đất và căn hộ trong khu vực tuyến Metro
    Bởi Tuan Nguyen trong diễn đàn ĐIỂM TIN
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 19-10-2017, 09:12 AM
  4. lợi ích của việc sử dụng nước nghệ vào mỗi sáng với xương khớp
    Bởi phuongthanh trong diễn đàn KHO LƯU TRỮ TIẾNG NHẬT
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 06-10-2017, 02:06 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •