Trang 1 của 4 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 39
  1. #1
    apple3622 Guest

  2. #2
    teenhue Guest
    Bạn nên nghiêm túc và làm đúng yêu cầu thì hơn.
    Nếu ai cũng nghĩ và có ý muốn làm như bạn thì người Việt Nam sẽ bị vạ lây (mang tiếng xấu).
    Lẽ ra bạn phải biết trước việc phải thanh toán số tiền đó và phải chuẩn bị tiền phạt khi cắt máy sớm hơn hợp đồng (nếu là trường hợp chưa đủ 24tháng) hoặc không nên gọi quá đà (nếu tiền nợ 8man là do cước gọi).
    Nói chung, tùy bạn ứng phó. Trường hợp này không nên xin lời phiên để giải quyết theo chiều hướng xấu, trái luật định. Không được phép phổ biến trên diễn đàn!

  3. #3
    phuongthuy Guest
    Ðề: Về VN mà không trả điện thoại ?

    Bạn tuanpham nói rất đúng. Tốt nhất là bác vista999 nên vay mượn mà trả cho xong cái khoản tiền kia đi. Đừng chỉ vì 8man mà làm ảnh hưởng đến toàn bộ cộng đồng những người Việt đang sinh sống và học tập trên đất nước Nhật nhé.

  4. #4
    vanphongpham24 Guest
    Ðề: Về VN mà không trả điện thoại ?

    Đại khái là thế này:

    -Về tình:
    +Nên thanh toán để không ảnh hưởng đến bản thân bạn trước hết và sau đó là người Việt ở Nhật nói chung.

    +Chẳng ai chắc chắn rằng số tiền nho nhỏ này sẽ không ảnh hưởng đến những lần nhập cảnh vào Nhật sau này của bạn(Ví dụ lần sau bạn sẽ canh cánh lo sợ thì cũng là anh hưởng rồi).

    +Vậy nên nói ngắn gọn lại là thanh toán đi. Nếu biết thì đem máy lên auction bán kiếm tiền bù vào phần trả.

    -Về lý:
    + Bạn có thể bỏ chạy.
    +Sau đó công ty đt sẽ đt đến nơi làm việc học tập của bạn để tìm bạn.
    +Nếu không tìm được bạn họ sẽ yêu cầu công ty bảo hiểm (mà họ đã đóng để tránh rủi ro) chi trả.
    +Rút cuộc thì kẻ thiệt là công ty bảo hiểm.
    +Và sau khi bạn đã rời nước Nhật thì dù có muốn cũng không ai trả thay được vì họ yêu cầu chính bản thân bạn đích thân đứng ra trả và cắt hợp đồng.
    (Việc này tôi đã trực tiếp nói chuyện qua điện thoại với nhân viên công ty điện thoại di động mấy lần để giải quyết các trừơng hợp tương tự rồi).

    Tóm lại là tùy ở lòng hảo tâm của bạn.

    (Không có ý vẽ đường cho hươu chạy nhưng thông tin thì vẫn là thông tin. Hươu muốn chạy đường nào thì tùy Hươu vậy).

  5. #5
    thewitcher1357 Guest
    Anh Kami đã nói vậy thì mình cũng muốn nói thế này:

    1. Nếu công ty tiếp nhận của bạn có kiểm tra chặt chẽ các thư từ, hóa đơn của bạn thì bạn tất nhiên dù có bỏ về VN vẫn có thể sẽ phải bị trừ vào tiền thế chân hoặc tích lũy đang nằm ở VN. Vì trước khi bạn về nghiệp đoàn và Cty có yêu cầu bạn ký các giấy cam kết cắt hết mọi hợp đồng điện thoại và các thứ liên quan, nếu có phát sinh bạn chấp nhận chịu khấu trừ. Có lẽ vì một số lý do này mà về VN bạn phải đợi gần 30 ngày hoặc nhiều hơn cty bên VN mới giải phóng tiền cho bạn.

    2. Nếu công tiếp nhận làm việc ẩu tả (hoặc nói là dễ, lơ là) thì bạn khỏe thân. Không ai biết cả. Nhất là các bạn được thuê cho apartment để ở và các căn nhà biệt lập chứ không phải ở trong khung viên cty hoặc apartment của cty. Nhưng cty điện thoại (hoặc internet) vẫn gọi đến cty tìm bạn đấy nhé.

    Vài dòng nói thêm với bạn như thế!

  6. #6
    truongkiemtuongtu Guest
    Anh Kami đã nói vậy thì mình cũng muốn nói thế này:

    1. Nếu công ty tiếp nhận của bạn có kiểm tra chặt chẽ các thư từ, hóa đơn của bạn thì bạn tất nhiên dù có bỏ về VN vẫn có thể sẽ phải bị trừ vào tiền thế chân hoặc tích lũy đang nằm ở VN. Vì trước khi bạn về nghiệp đoàn và Cty có yêu cầu bạn ký các giấy cam kết cắt hết mọi hợp đồng điện thoại và các thứ liên quan, nếu có phát sinh bạn chấp nhận chịu khấu trừ. Có lẽ vì một số lý do này mà về VN bạn phải đợi gần 30 ngày hoặc nhiều hơn cty bên VN mới giải phóng tiền cho bạn.

    2. Nếu công tiếp nhận làm việc ẩu tả (hoặc nói là dễ, lơ là) thì bạn khỏe thân. Không ai biết cả. Nhất là các bạn được thuê cho apartment để ở và các căn nhà biệt lập chứ không phải ở trong khung viên cty hoặc apartment của cty. Nhưng cty điện thoại (hoặc internet) vẫn gọi đến cty tìm bạn đấy nhé.

    Vài dòng nói thêm với bạn như thế!

  7. #7
    anhnhoe911 Guest
    Ðề: Về VN mà không trả điện thoại ?

    Đây là một câu chuyện cách đây vài năm trước. Lúc đó mình đang làm ở 1 nghiệp đoàn nọ. Có vài TNS đã không thanh toán tiền và không làm thủ tục cắt điện thoại trước khi về nước vì một vài lý do khác nhau. Sau đó thì công ty điện thoại gọi điện đến nghiệp đoàn đòi tiền (lý do là vì khi đi đắng ky điện thoại tns đã sử dụng đt của nghiệp đoàn để làm nơi liên lạc kh cần thiết).

    Vài lần đầu thì mấy người Nhật bắt máy. Nhưng sau đó nghe nói tên TNS nên họ chuyển máy cho mình. Lần thứ nhất mình xin lỗi và giải thích là TNS này đã về nước họ bảo là vậy thì thôi.... Thế nhưng 2 ngày sau lại cùng một nội dung điện thoại yêu cầu tính tiền. Hơi bực chút xíu nên mình bảo họ là hãy để nghiệp đoàn trả thay và cắt hộ điện thoại kia đi. Họ từ chối vì nghiệp đoàn không thể thay thế TNS đã đăng ký điện thọai(rằng việc này vi phạm quyền quản lý thông tin cá nhân v.v..).Và cuộc nói chuyện kết thúc. Cứ tưởng là xong rồi ai ngờ... vài ngày sau lại cùng nội dung điện thoại đòi tiền nữa.

    Lần này thì mình cũng hơi nóng nên hỏi họ là có chịu cho nghiệp đoàn thay thế cắt hay không? Họ trả lời là "không". Mình nói rằng nếu thế thì đề nghị trả tiền vé may bay để tôi gọi TNS qua cắt điện thoại. Còn không thì đừng bao giờ gọi điện thoại đến nữa". Nhân viên công ty điện thoại xin lỗi và sau đó mình tranh thủ thăm dò thông tin thì được biết là họ đã đóng bảo hiểm. Nêu dù không đòi được từ người sử dụng thì cũng có công ty bảo hiểm trả.

    Tất nhiên là sau đó họ không điện thoại đến đòi tiền nữa.

    Như tuanpham đã nói, hiện nay đa số nghiệp đoàn và cônh ty phái cử họ giữ tiền thế chân để giải quyết các vấn đề "hậu chiến" (nếu có) do đó các bạn hãy chịu khó thanh toán nếu không muốn rắc rối về sau.

  8. #8
    189a_giare Guest
    Ðề: Về VN mà không trả điện thoại ?

    Đây là một câu chuyện cách đây vài năm trước. Lúc đó mình đang làm ở 1 nghiệp đoàn nọ. Có vài TNS đã không thanh toán tiền và không làm thủ tục cắt điện thoại trước khi về nước vì một vài lý do khác nhau. Sau đó thì công ty điện thoại gọi điện đến nghiệp đoàn đòi tiền (lý do là vì khi đi đắng ky điện thoại tns đã sử dụng đt của nghiệp đoàn để làm nơi liên lạc kh cần thiết).

    Vài lần đầu thì mấy người Nhật bắt máy. Nhưng sau đó nghe nói tên TNS nên họ chuyển máy cho mình. Lần thứ nhất mình xin lỗi và giải thích là TNS này đã về nước họ bảo là vậy thì thôi.... Thế nhưng 2 ngày sau lại cùng một nội dung điện thoại yêu cầu tính tiền. Hơi bực chút xíu nên mình bảo họ là hãy để nghiệp đoàn trả thay và cắt hộ điện thoại kia đi. Họ từ chối vì nghiệp đoàn không thể thay thế TNS đã đăng ký điện thọai(rằng việc này vi phạm quyền quản lý thông tin cá nhân v.v..).Và cuộc nói chuyện kết thúc. Cứ tưởng là xong rồi ai ngờ... vài ngày sau lại cùng nội dung điện thoại đòi tiền nữa.

    Lần này thì mình cũng hơi nóng nên hỏi họ là có chịu cho nghiệp đoàn thay thế cắt hay không? Họ trả lời là "không". Mình nói rằng nếu thế thì đề nghị trả tiền vé may bay để tôi gọi TNS qua cắt điện thoại. Còn không thì đừng bao giờ gọi điện thoại đến nữa". Nhân viên công ty điện thoại xin lỗi và sau đó mình tranh thủ thăm dò thông tin thì được biết là họ đã đóng bảo hiểm. Nêu dù không đòi được từ người sử dụng thì cũng có công ty bảo hiểm trả.

    Tất nhiên là sau đó họ không điện thoại đến đòi tiền nữa.

    Như tuanpham đã nói, hiện nay đa số nghiệp đoàn và cônh ty phái cử họ giữ tiền thế chân để giải quyết các vấn đề "hậu chiến" (nếu có) do đó các bạn hãy chịu khó thanh toán nếu không muốn rắc rối về sau.

  9. #9
    bnlvina Guest
    Vâng! Theo kinh nghiêm trực tiếp của anh Kami như thế thì mình thấy hoàn toàn đúng rồi. Cty điện thoại cũng đã làm đúng theo phong cách của Nhật.
    Tất nhiên nếu ai đó đóng cước trễ (hoặc không đóng cước) thì người ta sẽ suspend (tạm khóa tài khoản) đến khi nào họ nhận được thanh toán. Cũng có thể xem như thuê bao đã bị cắt.
    Nghiệp đoàn và cty chắc chắn cũng không mất tiền nhưng như các bạn đã biết. Họ đâu có dại gì không viện cớ để thông báo về cty bên Vn hoặc gọi điện trực tiếp cho bạn (thông tin của bạn bên VN họ nắm hết mà) đòi tiền hoặc làm khó. Nếu là cty hoặc nghiệp đoàn tốt đi nữa thì chắc họ cũng muốn "lấy tiền để làm gương" cho kẻ khác. Phong cách làm việc của người Nhật thì tất cả các chi tiết: tốt, xấu, trước, sau sự việc đều có báo cáo và thông báo hết. Điều này tốt thôi chứ.

  10. #10
    dung.bot1 Guest
    Vâng! Theo kinh nghiêm trực tiếp của anh Kami như thế thì mình thấy hoàn toàn đúng rồi. Cty điện thoại cũng đã làm đúng theo phong cách của Nhật.
    Tất nhiên nếu ai đó đóng cước trễ (hoặc không đóng cước) thì người ta sẽ suspend (tạm khóa tài khoản) đến khi nào họ nhận được thanh toán. Cũng có thể xem như thuê bao đã bị cắt.
    Nghiệp đoàn và cty chắc chắn cũng không mất tiền nhưng như các bạn đã biết. Họ đâu có dại gì không viện cớ để thông báo về cty bên Vn hoặc gọi điện trực tiếp cho bạn (thông tin của bạn bên VN họ nắm hết mà) đòi tiền hoặc làm khó. Nếu là cty hoặc nghiệp đoàn tốt đi nữa thì chắc họ cũng muốn "lấy tiền để làm gương" cho kẻ khác. Phong cách làm việc của người Nhật thì tất cả các chi tiết: tốt, xấu, trước, sau sự việc đều có báo cáo và thông báo hết. Điều này tốt thôi chứ.

Các Chủ đề tương tự

  1. Biến tần, ứng dụng và những lưu ý quan trọng khi sử dụng
    Bởi dailymaylanh trong diễn đàn Mua bán rao vặt tổng hợp
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 31-03-2018, 07:05 AM
  2. Ôtô tông xe máy chạy ngược chiều khiến 2 người tử vong
    Bởi seo012013 trong diễn đàn Mua bán rao vặt tổng hợp
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 30-03-2018, 03:34 PM
  3. 3 điều bạn cần chú ý khi đặt lễ thành hôn ?
    Bởi Vietlink trong diễn đàn Mua bán rao vặt tổng hợp
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 30-03-2018, 12:22 AM
  4. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 30-01-2018, 10:59 AM
  5. Hướng dẫn giá thành nệm sông hồng chính hãng trên Hà Nội
    Bởi sang8382 trong diễn đàn MUA SẮM - TIÊU DÙNG TẠI NHẬT
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 13-11-2017, 09:56 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •